GLORIA

GEOMAR Library Ocean Research Information Access

Your email was sent successfully. Check your inbox.

An error occurred while sending the email. Please try again.

Proceed reservation?

Export
  • 1
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnamese Journal of Food Control, National Institute for Food Control ; 2021
    In:  Heavy metals and arsenic concentrations in water, agricultural soil, and rice in Ngan Son district, Bac Kan province, Vietnam Vol. 4, No. 1 ( 2021-01-28), p. 11-12
    In: Heavy metals and arsenic concentrations in water, agricultural soil, and rice in Ngan Son district, Bac Kan province, Vietnam, Vietnamese Journal of Food Control, National Institute for Food Control, Vol. 4, No. 1 ( 2021-01-28), p. 11-12
    Abstract: Acid phenyllactic (PLA) là một hợp chất sinh học được sinh tổng hợp từ vi sinh vật, có khả năng ức chế sinh trưởng và sự phát triển của một số loài vi khuẩn gram âm, gram dương, cùng nhiều loài nấm men, nấm mốc gây hại thực phẩm. Kết quả nghiên cứu đã phân lập và tuyển chọn được chủng Lactobacillus sp. MX3.2 có khả năng sinh tổng hợp acid phenyllactic cao (1,98 g/L) từ các sản phẩm rau củ muối chua. Chế phẩm PLA thu nhận từ quá trình lên men chủng Lactobacillus sp. MX3.2 có khả năng ức chế sự phát triển của nấm mốc Aspergillus niger, Aspergillus flavus và Aspergillus oryzae ở nồng độ 40 - 50 g/L và vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella enterica và Shigela flexneri ở nồng độ 20 - 30 g/L. Bước đầu thử nghiệm ứng dụng PLA trong bảo quản nông sản - thực phẩm đạt hiệu quả cao. Quả xoài và ớt khi xử lý bằng PLA 2% kết hợp với CaCl2 1% trong 2 phút sau 28 ngày bảo quản vẫn giữ được độ tươi, ngon và chất lượng cảm quan tốt, kéo dài hơn so với không xử lý 14 ngày.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2615-9252
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Journal of Food Control, National Institute for Food Control
    Publication Date: 2021
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
Close ⊗
This website uses cookies and the analysis tool Matomo. More information can be found here...