GLORIA

GEOMAR Library Ocean Research Information Access

Your email was sent successfully. Check your inbox.

An error occurred while sending the email. Please try again.

Proceed reservation?

Export
  • 1
    Online Resource
    Online Resource
    Thai Nguyen University ; 2021
    In:  TNU Journal of Science and Technology Vol. 226, No. 11 ( 2021-08-27), p. 268-276
    In: TNU Journal of Science and Technology, Thai Nguyen University, Vol. 226, No. 11 ( 2021-08-27), p. 268-276
    Abstract: Cuộn kháng bù ngang là thiết bị đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong hệ thống lưới điện truyền tải. Nó được dùng để hấp thụ lượng công suất phản kháng dư thừa sinh ra bởi dung dẫn đường dây khi vận hành ở chế độ không tải hoặc non tải, nhằm cân bằng công suất phản kháng, tránh quá điện áp cuối đường dây, duy trì ổn định điện áp ở mức quy định. Một trong những thông số quan trọng khi tính toán thiết kế cuộn kháng bù ngang là công suất phản kháng, mà trong đó điện cảm là thông số liên quan trực tiếp đến công suất của thiết bị. Để giảm từ thông nhằm tránh bão hòa mạch từ, cần tăng từ trở mạch từ bằng cách thêm khe hở trên trụ. Tuy nhiên, điều này sẽ làm tăng từ trường tản xung quanh khe hở, dẫn đến làm tăng điện cảm tổng. Để vượt qua được thách thức trên, trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã nghiên cứu phân chia thành nhiều khe hở có kích thước nhỏ hơn và phân bố đều trên trụ, thay vì sử dụng một khe hở lớn như các nghiên cứu trước đây. Bài báo sử dụng phương pháp giải tích dựa trên lý thuyết về mô hình mạch từ và phương pháp phần tử hữu hạn để tính toán và đưa ra mối quan hệ giữa giá trị điện cảm với số lượng khe hở khác nhau phân bố trên trụ. Trên cơ sở các kết quả đạt được, bài báo chỉ ra số lượng khe hở phù hợp khi tính toán thiết kế cuộn kháng.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2615-9562 , 2734-9098
    Language: Unknown
    Publisher: Thai Nguyen University
    Publication Date: 2021
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
Close ⊗
This website uses cookies and the analysis tool Matomo. More information can be found here...