GLORIA

GEOMAR Library Ocean Research Information Access

Your email was sent successfully. Check your inbox.

An error occurred while sending the email. Please try again.

Proceed reservation?

Export
  • 1
    Online Resource
    Online Resource
    Hanoi University of Civil Engineering (HUCE) ; 2018
    In:  Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD) - ĐHXD Vol. 12, No. 7 ( 2018-11-30), p. 107-116
    In: Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD) - ĐHXD, Hanoi University of Civil Engineering (HUCE), Vol. 12, No. 7 ( 2018-11-30), p. 107-116
    Abstract: Với tốc độ đô thị hóa và tăng trưởng kinh tế nhanh chóng ở Việt Nam, rất nhiều hoạt động xây dựng diễn ra khắp nơi, đặc biệt là tại các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, và Hồ Chí Minh. Tất cả các hoạt động như xây mới, cải tạo, phá dỡ các tòa nhà và công trình tạo ra một lượng lớn phế thải, được gọi là phế thải xây dựng và phá dỡ (viết tắt là PTXD). Theo Báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2011 về quản lý chất thải rắn do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành, tổng lượng chất thải rắn đô thị trung bình khoảng 60 nghìn tấn/ngày, trong đó PTXD chiếm 10-12% tổng lượng chất thải rắn đô thị. Để tối đa hóa các tác động tích cực tiềm năng nhưng đồng thời để giảm thiểu các tác động tiêu cực của hiện đại hóa và công nghiệp hóa ở trong nước, cần phải có biện pháp kịp thời để bảo vệ môi trường. Bài viết này trình bày tình hình quản lý PTXD hiện tại ở Việt Nam và đưa ra những thách thức và khả năng tái chế PTXD. Giải pháp quan trọng được đề xuất là các chiến lược quản lý và tái chế PTXD phù hợp với các điều kiện này, với lợi ích đã được chứng minh cho tất cả các bên liên quan. Từ khóa: phế thải xây dựng (PTXD); quản lý chất thải rắn; tái chế; tái sử dụng; Việt Nam.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2615-9058 , 2615-9058
    Language: Unknown
    Publisher: Hanoi University of Civil Engineering (HUCE)
    Publication Date: 2018
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
Close ⊗
This website uses cookies and the analysis tool Matomo. More information can be found here...