GLORIA

GEOMAR Library Ocean Research Information Access

Your email was sent successfully. Check your inbox.

An error occurred while sending the email. Please try again.

Proceed reservation?

Export
Filter
Material
Language
Years
  • 1
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association ; 2021
    In:  Tạp chí Y học Việt Nam Vol. 503, No. 2 ( 2021-08-04)
    In: Tạp chí Y học Việt Nam, Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association, Vol. 503, No. 2 ( 2021-08-04)
    Abstract: Mục tiêu: 1/Mô tả thực trạng đánh giá điểm thường xuyên tại trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương từ năm 2016-2019. 2/Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đánh giá điểm thường xuyên. Phương pháp: nghiên cứu mô tả ngang qua khảo sát ý kiến 144 giảng viên giảng dạy các học phần giai đoạn 2016-2019 tại Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương. Kết quả: 98.6 %  giảng viên đã phổ biến công khai tỷ lệ, hình thức đánh giá điểm thường xuyên trong đề cương chi tiết; Hình thức đánh giá điểm thường xuyên: bài kiểm tra viết 15 phút: 94.4%; Kết quả thảo luận nhóm: 56.9%; Trả lời câu hỏi trên lớp: 34.7%; đánh giá kết quả tự học: 23.6%; Số lần kiểm tra thường xuyên: 1 lần: 40.3%; hai lần trở lên: 59.7%. Cách tính điểm thường xuyên giữa các giảng viên: tính điểm trung bình cộng giữa các lần kiểm tra: 88.9%: chỉ lấy điểm cao nhất: 4.2%; lấy điểm bài kiểm tra cuối cùng 4.2%; lấy điểm ngẫu nhiên: 2.8%; Giảng viên phổ biến đáp án, thang điểm, chữa bài sau khi kiểm tra: 86.1%; trả bài cho SV sau khi kiểm tra: 70.8%; 90.3 % giảng viên cho rằng: cần thiết ban hành quy định đánh giá điểm thường xuyên.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-1868
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association
    Publication Date: 2021
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 2
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association ; 2022
    In:  Tạp chí Y học Việt Nam Vol. 516, No. 1 ( 2022-07-17)
    In: Tạp chí Y học Việt Nam, Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association, Vol. 516, No. 1 ( 2022-07-17)
    Abstract: Mục tiêu: Mô tả thực trạng đánh giá điểm chuyên cần tại trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đánh giá điểm chuyên cần. Phương pháp: nghiên cứu mô tả ngang qua khảo sát ý kiến 144 giảng viên giảng dạy các học phần và 1102 sinh viên các chuyên ngành tại Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương. Kết quả: 97,2% - 100% giảng viên đã phổ biến công khai tỷ lệ điểm chuyên cần, công bố điểm và cách đánh giá điểm chuyên cần khi bắt đầu môn học. Các tiêu chí chủ yếu để đánh giá điểm chuyên cần: tham dự đủ số tiết học trên lớp (86.1%); Ý thức chấp hành quy định trong học tập (76.4%); Hoàn thành nhiệm vụ tự học được giao: 87.5%.  100% giảng viên gặp khó khăn trong đánh giá điểm chuyên cần của SV. Trong đó: 55.6 % chưa có quy định rõ ràng, cụ thể về các tiêu chí đánh giá điểm chuyên cần. 55,5 % sinh viên không hài lòng về cách đánh giá điểm chuyên cần của giảng viên. Lý do: Có sự khác biệt trong đánh giá điểm chuyên cần giữa các giảng viên (87.1%); Chưa có tiêu chí đánh giá điểm chuyên cần rõ ràng, cụ thể (46,6%); Đánh giá điểm chuyên cần chưa công bằng: 33,5%; 75% sinh viên và 90,3% giảng viên cho rằng: cần thiết ban hành quy định đánh giá điểm chuyên cần.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-1868
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 3
    Online Resource
    Online Resource
    Polaris ; 2022
    In:  Journal of Organizational Behavior Research Vol. 7, No. 2 ( 2022), p. 30-47
    In: Journal of Organizational Behavior Research, Polaris, Vol. 7, No. 2 ( 2022), p. 30-47
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2528-9705
    Language: Unknown
    Publisher: Polaris
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 4
    In: Tạp chí Y học Việt Nam, Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association, Vol. 516, No. 2 ( 2022-07-31)
    Abstract: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 2352 học sinh từ 15 đến 18 tuổi nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của học sinh tại 6 trường trung học phổ thông (THPT) tỉnh Điện Biên năm 2020. Thu thập số liệu bằng phương pháp phỏng vấn với bộ câu hỏi được thiết kế sẵn và cân đo chỉ số nhân trắc. Sử dụng chuẩn tham chiếu của WHO 2006 để đánh giá TTDD. Kết quả cho thấy 23,4% học sinh suy dinh dưỡng (SDD) thấp còi, xếp ở mức cao về ý nghĩa sức khỏe cộng đồng theo phân loại của WHO năm 2018. 4,5% học SDD gầy còm và 4,5% học sinh thừa cân – béo phì (TC - BP). Nhóm học sinh miền núi có tỷ lệ SDD thấp còi cao nhất 32,9%, sau đó là nhóm học sinh nông thôn 19,1% và thấp nhất ở nhóm học sinh thành thị 11,1% với p 〈 0,001. Tỷ lệ SDD thấp còi thấp nhất ở nhóm kinh tế bình thường 17,1%, sau đó là nhóm cận nghèo 26,1% và cao nhất ở nhóm hộ nghèo 44,9% (xếp ở mức rất cao theo phân loại của WHO). Do vậy, cần có các chương trình can thiệp dinh dưỡng đặc thù, trọng tâm, theo địa bàn cho nhóm đối tượng này để mở ra các cơ hội tốt về học tập và công việc trong tương lai.  
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-1868
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 5
    In: International Journal Of Medical Science And Clinical Research Studies, Everant Journals, Vol. 03, No. 04 ( 2023-03-08)
    Abstract: Objective: The purpose of this study was to translate, adjust and evaluate the validity and reliability of the Champion's Health Belief Model scale, so as to measure the beliefs of self-examination practices of Vietnamese women. Material and Methods: The adaptation and psychometric characteristics test of the Vietnamese HBM scale was performed, with 40 participants, from October 2021 to June 2022. Of these, 10 women were initially randomized to adjust the translation version, and 30 women were to evaluate the reliability of the scale. The content value of the scale is measured by the opinion of 5 experts. Reliability was measured by Cronbach's alpha, while An estimation of stability is commonly assessed by a test–retest reliability analysis (ICC). Result: The Vietnamese version of the Health Belief Model scale (V-HBMS) demonstrated good content validity, with the Items content validity index (I-CVI) score for all 42 items 〉 0.79. Internal consistency with Cronbach's alpha ranges from .715 to .954 and the reliability of the ICC re-test ranged from .954-.000 (p-value = 0.000) determined with good results. Conclusion: The Vietnamese version of the Health Belief Model scale can be considered a valid tool to survey the belief of Vietnamese women in the implementation of breast self-examination behavior.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2767-8326 , 2767-8342
    Uniform Title: Validity and Reliability of Champion’s Health Belief Model Scale to Measure Beliefs in Breast Self-Examination Practices in Vietnamese Women
    Language: Unknown
    Publisher: Everant Journals
    Publication Date: 2023
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 6
    In: Journal of 108 - Clinical Medicine and Phamarcy, 108 Institute of Clinical Medical and Pharmaceutical Sciences, ( 2022-12-01)
    Abstract: Mục tiêu: Khảo sát sự thay đổi nồng độ kháng thể IgG kháng SARS-CoV-2 ở đối tượng sau tiêm vắc xin AstraZeneca, Moderna, Pfizer. Đối tượng và phương pháp: 221 người đã tiêm 2 mũi cùng loại vắc xin phòng COVID-19 (92 người tiêm vắc xin AstraZeneca, 41 người tiêm vắc xin Moderna và 88 người tiêm vắc xin Pfizer) tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vào thời gian từ tháng 11/2021 đến tháng 2/2022 theo qui trình tiêm của Bộ Y Tế. Nồng độ kháng thể SARS-CoV-2 IgG trong huyết thanh sau tiêm mũi 2 được định lượng bằng kĩ thuật miễn dịch hóa phát quang tự động trên máy DXI800 (Hãng Beckman Coulter, Mỹ). Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê và so sánh phù hợp để đánh giá sự biến đổi nồng độ kháng thể theo thời gian và so sánh nồng độ kháng thể đáp ứng sau tiêm tại các thời điểm khác nhau giữa các loại vắc xin. Kết quả: Trong giai đoạn đỉnh của đại dịch COVID-19 từ tháng 11/2021 đến tháng 2/2022, người tiêm mũi thứ hai có tỷ lệ nhiễm sau tiêm thấp (1,3%) hơn có ý nghĩa so với người sau tiêm mũi thứ nhất (4,5%) và trước tiêm (6,3%). Nồng độ kháng thể SARS-CoV-2 IgG sau tiêm 2 mũi vắc xin Moderna hoặc Pfizer cao hơn có ý nghĩa so với vắc xin AstraZeneca (p 〈 0,0001). Nồng độ kháng thể SARS-CoV-2 IgG tăng dần sau tiêm và đạt mức độ cao vào tháng 3-4 sau tiêm mũi một hoặc mũi thứ 2. Sau đó, giảm dần theo thời gian trong các tháng sau đó. Kết luận: Nồng độ kháng thể SARS-CoV-2 IgG đạt được sau tiêm vắc xin Moderna hoặc Pfizer cao hơn so với AstraZeneca. Nồng độ kháng thể trong huyết thanh các đối tượng giảm dần theo thời gian gợi ý cần thiết có những liều tiêm vắc xin nhắc lại hàng năm.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-2872
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: 108 Institute of Clinical Medical and Pharmaceutical Sciences
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 7
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association ; 2022
    In:  Tạp chí Y học Việt Nam Vol. 509, No. 1 ( 2022-01-12)
    In: Tạp chí Y học Việt Nam, Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association, Vol. 509, No. 1 ( 2022-01-12)
    Abstract: Đặt vấn đề: Viêm tai giữa cấp (VTGC) là tình trạng nhiễm trùng, ứ đọng dịch trong tai giữa. Bệnh thường khởi phát đột ngột trong thời gian ngắn, với các triệu chứng lâm sàng và hình ảnh nội soi liên quan với nhau. Mục tiêu: Đối chiếu đặc điểm lâm sàng với hình ảnh nội soi viêm tai giữa cấp ở trẻ em tại Bệnh viện E trong giai đoạn 2019 - 2020. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang gồm 40 bệnh nhân dưới 16 tuổi, được chẩn đoán VTGC, được điều trị tại khoa Tai Mũi Họng của Bệnh viện E từ tháng 9/2019 đến 4/2020. Kết quả và bàn luận: Sốt nhẹ: 37,5%, sốt vừa: 20%, sốt cao: 22,5%; Đau tai nhẹ chiếm 40%, đau tai nhiều 25%; Không chảy tai 77,5%, chảy tai chiếm 22,5%; Màng nhĩ sung huyết chiếm 35%, màng nhĩ phồng ứ mủ 42,5%, màng nhĩ thủng 22,5%.  Kết luận: Kết hợp giữa triệu chứng lâm sàng với hình ảnh nội soi giúp chẩn đoán xác định và chẩn đoán giai đoạn của viêm tai giữa cấp từ đó đưa ra hướng dẫn điều trị cụ thể và phù hợp.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-1868
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 8
    Online Resource
    Online Resource
    Industrial University of Ho Chi Minh City (IUH) ; 2021
    In:  Journal of Science and Technology - IUH Vol. 36, No. 06 ( 2021-11-10)
    In: Journal of Science and Technology - IUH, Industrial University of Ho Chi Minh City (IUH), Vol. 36, No. 06 ( 2021-11-10)
    Abstract: Nghiên cứu được thực hiện nhằm xem xét vai trò của các yếu tố về cam kết tổ chức và cơ cấu tổ chức đối với chất lượng của hệ thống thông tin kế toán (HTTTKT) ở các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh. Mẫu nghiên cứu gồm 175 đối tượng đang làm việc ở các vị trí kế toán trong các loại hình doanh nghiệp khác nhau. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập chủ yếu thông qua khảo sát bằng bảng câu hỏi (từ tháng 3 năm 2017 – 6 năm 2017) và sau đó được dùng để phân tích thống kê mô tả và thực hiện các kiểm định giả thuyết nghiên cứu thông qua phân tích hồi quy tuyến tính với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng HTTTKT chịu sự tác động của 2 yếu tố là cam kết tổ chức và cơ cấu tổ chức. Trong đó yếu tố cơ cấu tổ chức là có tác động mạnh hơn.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2525-2267 , 2525-2267
    Language: Unknown
    Publisher: Industrial University of Ho Chi Minh City (IUH)
    Publication Date: 2021
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 9
    In: The Lancet Regional Health - Western Pacific, Elsevier BV, Vol. 37 ( 2023-08), p. 100801-
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2666-6065
    Language: English
    Publisher: Elsevier BV
    Publication Date: 2023
    detail.hit.zdb_id: 3052289-4
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 10
    In: Stroke, Ovid Technologies (Wolters Kluwer Health), Vol. 52, No. 8 ( 2021-08), p. 2502-2509
    Abstract: The AFFINITY trial (Assessment of Fluoxetine in Stroke Recovery) reported that oral fluoxetine 20 mg daily for 6 months after acute stroke did not improve functional outcome and increased the risk of falls, bone fractures, and seizures. After trial medication was ceased at 6 months, survivors were followed to 12 months post-randomization. This preplanned secondary analysis aimed to determine any sustained or delayed effects of fluoxetine at 12 months post-randomization. Methods: AFFINITY was a randomized, parallel-group, double-blind, placebo-controlled trial in adults (n=1280) with a clinical diagnosis of stroke in the previous 2 to 15 days and persisting neurological deficit who were recruited at 43 hospital stroke units in Australia (n=29), New Zealand (4), and Vietnam (10) between 2013 and 2019. Participants were randomized to oral fluoxetine 20 mg once daily (n=642) or matching placebo (n=638) for 6 months and followed until 12 months after randomization. The primary outcome was function, measured by the modified Rankin Scale, at 6 months. Secondary outcomes for these analyses included measures of the modified Rankin Scale, mood, cognition, overall health status, fatigue, health-related quality of life, and safety at 12 months. Results: Adherence to trial medication was for a mean 167 (SD 48) days and similar between randomized groups. At 12 months, the distribution of modified Rankin Scale categories was similar in the fluoxetine and placebo groups (adjusted common odds ratio, 0.93 [95% CI, 0.76–1.14]; P =0.46). Compared with placebo, patients allocated fluoxetine had fewer recurrent ischemic strokes (14 [2.18%] versus 29 [4.55%] ; P =0.02), and no longer had significantly more falls (27 [4.21%] versus 15 [2.35%] ; P =0.08), bone fractures (23 [3.58%] versus 11 [1.72%] ; P =0.05), or seizures (11 [1.71%] versus 8 [1.25%] ; P =0.64) at 12 months. Conclusions: Fluoxetine 20 mg daily for 6 months after acute stroke had no delayed or sustained effect on functional outcome, falls, bone fractures, or seizures at 12 months poststroke. The lower rate of recurrent ischemic stroke in the fluoxetine group is most likely a chance finding. Registration: URL: http://www.anzctr.org.au/ ; Unique identifier: ACTRN12611000774921.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 0039-2499 , 1524-4628
    RVK:
    Language: English
    Publisher: Ovid Technologies (Wolters Kluwer Health)
    Publication Date: 2021
    detail.hit.zdb_id: 1467823-8
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
Close ⊗
This website uses cookies and the analysis tool Matomo. More information can be found here...