GLORIA

GEOMAR Library Ocean Research Information Access

Your email was sent successfully. Check your inbox.

An error occurred while sending the email. Please try again.

Proceed reservation?

Export
Filter
Material
Language
Years
Subjects(RVK)
  • 1
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 23 ( 2022-07-11), p. 43-50
    Abstract: TÓM TẮTXạ trị trong chọn lọc (Selective Internal Radiation Therapy: SIRT) ung thư gan (UTG) là phương pháp điều trị đưa các hạt vi cầu Resin gắn đồng vị phóng xạ Y-90 vào mạch máu nuôi khối u ác tính trong gan. Tế bào ung thư sẽ bị tiêu diệt do bức xạ ion hóa của Y-90 phát ra. Quy trình kỹ thuật đã được chuẩn hóa, áp dụng điều trị cho các bệnh nhân UTG tại Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu (YHHN & UB) Bệnh viện Bạch Mai.Mục tiêu nghiên cứu:- Hoàn thiện quy trình kỹ thuật xạ trị trong chọn lọc UTG bằng vi cầu Y-90.- Đánh giá kết quả ban đầu điều trị UTG bằng vi cầu phóng xạ Y-90 tại Bệnh viện Bạch Mai.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 36 bệnh nhân chẩn đoán xác định là UTG nguyên phát hoặc thứ phát. Những bệnh nhân này được điều trị bằng vi cầu phóng xạ, theo dõi đánh giá kết quả sau điều trị 1 tháng và mỗi 3 tháng. Nghiên cứu mô tả, tiến cứu.Kết quả nghiên cứu: Đã hoàn thiện được quy trình kỹ thuật xạ trị trong chọn lọc bằng vi cầu Y-90 để điều trị UTG, bao gồm cả chỉ định và chống chỉ định; Các bước tiến hành gồm: chụp mạch đánh giá hệ mạch máu gan và mạch nuôi UTG, chụp SPECT với 99mTc-MAA đánh giá Shunt gan phổi, chuẩn liều phóng xạ Y-90 điều trị, bơm vi cầu Y-90 vào mạch máu nuôi UTG, chụp SPECT hoặc PET/CT đánh giá phân bố vi cầu Y-90; Đánh giá hiệu quả và tính an toàn. Kết quả điều trị 36 bệnh nhân UTG nguyên phát bằng hạt vi cầu Y-90 cho thấy: trên 80% bệnh nhân có đáp ứng điều trị, triệu chứng lâm sàng được cải thiện, không có bệnh nhân bị biến chứng. Nồng độ AFP giảm ở 77,8% bệnh nhân, 22,2% bệnh nhân có AFP không tăng hơn trước điều trị, AFP giảm từ 4660,3 ng/ml xuống còn 248,4ng/ml; 72,2% bệnh nhân có u gan giảm kích thước, đường kính khối u gan trung bình giảm từ 7,2cm xuống còn 4,3, 27,8% bệnh nhân có kích thước khối u không thay đổi; 80,3% bệnh nhân có u gan không còn tăng sinh mạch. Bệnh nhân ung thư đại tràng di căn gan có chỉ chất chỉ điểm khối CEA trước điều trị là 1000 ng/ml, sau khi điều trị giảmcòn 40ng/ml. Kích thước khối u di căn từ 7,0 cm giảm xuống còn 3,0 cm. Thể trạng bệnh nhân được cải thiện tốt.Kết luận: Điều trị ung thư UTG bằng vi cầu Y-90 là phương pháp điều trị mới. Quy trình điều trị đã được chuẩn hóa, áp dụng thường quy tại Bệnh viện Bạch Mai. Kết quả điều trị bệnh nhân UTG cho thấy rất hiệu quả và an toàn. Kỹ thuật cần được phổ biến để áp dụng điều trị cho các bệnh nhân UTG nguyên phát và cả UTG thứ phát.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 2
    Online Resource
    Online Resource
    Modestum Ltd ; 2020
    In:  Electronic Journal of General Medicine Vol. 17, No. 4 ( 2020-03-30), p. em208-
    In: Electronic Journal of General Medicine, Modestum Ltd, Vol. 17, No. 4 ( 2020-03-30), p. em208-
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2516-3507
    Language: Unknown
    Publisher: Modestum Ltd
    Publication Date: 2020
    detail.hit.zdb_id: 3143867-2
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 3
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine ; 2022
    In:  Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine , No. 28 ( 2022-07-11), p. 90-95
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 28 ( 2022-07-11), p. 90-95
    Abstract: TÓM TẮT:U tế bào quanh mạch (UTBQM) là một dạng u mạch hiếm gặp phát triển từ các tế bào quanh mao mạch. U tế bào quanh mạch phân bố rộng cả ở mô mềm và mô xương, trong đó tổn thương ở mô xương rất hiếm gặp. Đếnhiện nay, có khoảng 74 trường hợp UTBQM nguyên phát ở xương được báo cáo trong y văn tiếng Anh, trong đó chỉ có 5 trường hợp gặp ở xương chày. UTBQM nguyên phát ở xương thường xuất hiện ở xương chậu, xương cột sống và các xương dài chi dưới. Tiên lượng của loại u này chưa rõ ràng, tuy nhiên u có khả năng ác tính cao. Trong bài báo này, chúng tôi giới thiệu một trường hợp UTBQM nguyên phát ở đầu gần xương chày, được điều trị bằng phẫu thuật nạo ghép xương.  
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 4
    In: Advances in Radiotherapy & Nuclear Medicine, AccScience Publishing, Vol. 1, No. 1 ( 2023-07-05), p. 0385-
    Abstract: The study aimed to evaluate the safety and effectiveness of selective internal radiation therapy (SIRT) in patients with unresectable hepatocellular carcinoma (HCC) in Vietnam. A single-arm, multicenter, prospective observational study on the use of SIRT in patients with HCC was conducted with 6 months of patient follow-up. At baseline, eligible patients had Eastern Cooperative Oncology Group (ECOG) status & le;1, total bilirubin & le;2 mg/dL, tumor burden & le;50%, Child-Pugh score A or & le;B7, and Barcelona Clinic Liver Cancer stage A & ndash; C. Patients with extrahepatic disease, signs of liver failure, or previous external beam radiation to the liver were excluded. Primary outcomes were tumor response according to modified Response Evaluation Criteria in Solid Tumors criteria, changes in liver function, and adverse events (AEs) assessed using Common Terminology for AEs v4.03 and the investigators & rsquo; clinical judgment. The secondary outcome was the percentage of patients alive at 6 months. Two centers enrolled 30 patients (median age 60 years) in 2017 and 2018. All patients were Child-Pugh A; among them, 28 were ECOG 0. Most had hepatitis B (n = 17, 57%) or D (n = 10, 33%). Target lesion response at 6 months was 23% complete response, 37% partial response, 7% stable disease, and 7% progressive disease. Of the 8 patients (27%) not evaluated, 2 had become eligible for resection, 2 had contraindications to imaging, and 4 were lost to follow-up. Laboratory values, including & alpha;-fetoprotein, did not change significantly from baseline to 6 months. The most common AEs were abdominal pain (37%) and vomiting (17%). Nine episodes of abdominal pain in 6 patients were treatment-related. Serious AEs included progressive cirrhosis (n = 1) and progression of HCC (n = 5). All patients were alive at 6 months. In conclusion, the safety and clinical effectiveness of SIRT were confirmed in patients with unresectable HCC in Vietnam.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2972-4392
    Language: Unknown
    Publisher: AccScience Publishing
    Publication Date: 2023
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 5
    Online Resource
    Online Resource
    SAGE Publications ; 2021
    In:  Clinical Medicine Insights: Case Reports Vol. 14 ( 2021-01), p. 117954762110377-
    In: Clinical Medicine Insights: Case Reports, SAGE Publications, Vol. 14 ( 2021-01), p. 117954762110377-
    Abstract: Autoimmune encephalitis refers to a group of diseases characterized by the presence of antibodies that directly attack receptors on the neuron surface and are associated with cognitive and behavioral disorders. Alpha-amino-3-hydroxy-5-methyl-4-isoxazole propionic acid (AMPA) receptor autoimmune encephalitis is very rare and has been reported in only a few individual cases, with little clinical experience. Case report: We describe the clinical manifestation and disease course of the first diagnosed case of anti-AMPA receptor encephalitis at the Neurology Department of Children’s Hospital 2 in November 2020. A previously healthy 10-year-old presented with symptoms over 2 periods. During each period, the patient presented with multiple focal seizures, a cognitive-behavioral disorder, and amnesia. The brain magnetic resonance imaging (MRI) results were persistently normal. Electroencephalography (EEG) recorded many focal spikes and spike waves. Antibodies against N-methyl D-aspartate (NMDA) were not detected. Antibodies against AMPA receptors were detected in the serum and cerebrospinal fluid using an indirect fluorescent antibody test. This patient was treated with immunotherapy, including methylprednisolone and intravenous immunoglobulin (IVIG), and antiepileptic drugs, such as oxcarbazepine, topiramate, and levetiracetam. The seizures were controlled, but the cognitive-behavioral disorder was only partially resolved. Conclusion: This case report contributes to the clinical understanding of anti-AMPA receptor encephalitis disease manifestation, the response to the immunotherapy, and relapse.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1179-5476 , 1179-5476
    Language: English
    Publisher: SAGE Publications
    Publication Date: 2021
    detail.hit.zdb_id: 2580498-4
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 6
    Online Resource
    Online Resource
    Elsevier BV ; 2021
    In:  Respiratory Medicine Case Reports Vol. 32 ( 2021), p. 101377-
    In: Respiratory Medicine Case Reports, Elsevier BV, Vol. 32 ( 2021), p. 101377-
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2213-0071
    Language: English
    Publisher: Elsevier BV
    Publication Date: 2021
    detail.hit.zdb_id: 2666110-X
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 7
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine ; 2022
    In:  Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine , No. 36 ( 2022-07-08), p. 35-41
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 36 ( 2022-07-08), p. 35-41
    Abstract: Mục tiêu: Nghiên cứu (NC) được tiến hành với mục tiêu đánh giá kết quả theo dõi 12 tháng sau điều trị suy tĩnh mạchmạn tính chi dưới bằng phương pháp can thiệp nội mạch.Phương pháp: NC được tiến hành trên 60 bệnh nhân (BN) có chẩn đoán suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới tại khoa Chẩnđoán hình ảnh, Bệnh viện Bạch Mai, 2018-2019. Phương pháp chọn mẫu thuận tiện được áp dụng.Kết quả: Phân tích trên 60 BN can thiệp nội mạch (40 chân đốt laser và 20 chân đốt sóng cao tần), cho thấy tỷ lệ loại bỏdòng trào ngược trong tĩnh mạch hiển bị suy van là 100%. Đối với nhóm đốt bằng laser, điểm VCSS trung bình trước điều trị là3,67 ± 3,58 (0-11); điểm VCSS trung bình là 1,22 ± 2,03 (0-6) sau điều trị 1 tháng; điểm VCSS bằng 0,41 ± 1,01 (0-4) sau 12tháng. Đối với nhóm đốt bằng RF, điểm VCSS trung bình trước điều trị là 3,62 ± 3,45 (0-10); điểm VCSS trung bình là 0,15 ±0,55 (0-2) sau điều trị 1 tháng; điểm VCSS bằng 0,08 ± 0,28 (0-1) sau 12 tháng. Có 18 ca có biến chứng sau can thiệp (30,00%),bao gồm thâm da, và dị cảm vùng đốt. Có 2 ca xuất hiện búi giãn mới sau 12 tháng (3,33%). Không có sự khác biệt có ý nghĩatrong hiệu quả cũng như biến chứng sau đốt nội mạch bằng hai phương pháp laser và sóng cao tần.Kết luận: Phương pháp can thiệp nội mạch điều trị suy tĩnh mạch mạn tính là phương pháp xâm lấn tối thiểu, an toàn, hiệuquả, cải thiện tốt triệu chứng cho người bệnh một cách lâu dài.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 8
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine ; 2022
    In:  Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine , No. 36 ( 2022-07-08), p. 68-75
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 36 ( 2022-07-08), p. 68-75
    Abstract: Mục đích: Mô tả đặc điểm hình ảnh của dị dạng tĩnh mạch (DDTM) trên chụp mạch và đánh giá kết quả điều trị bằng bọtgây xơ.Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu tiến cứu và hồi cứu mô tả từ tháng 11 năm 2015 đến tháng 7 năm 2019, có 17bệnh nhân DDTM được điều trị bằng phương pháp gây xơ dưới máy chụp mạch số hoá xoá nền với 21 tổn thương và 46 đợt tiêm xơ. Đánh giá kết quả điều trị dựa vào sự cải thiện về lâm sàng ( đau- thang điểm VAS) và sự cải thiện về hình ảnh ( cộng hưởng từ – chụp đánh giá lại sau đợt tiêm xơ cuối cùng 6 tháng). Đáp ứng điều trị về mặt hình ảnh được phân thành 4 mức độ: đáp ứng xuất sắc: kích thước sau điều trị giảm trên 90% so với trước điều trị, đáp ứng tốt: giảm 50-90 %, đáp ứng trung bình giảm 10-50 %, không đáp ứng hoặc đáp ứng không đáng kể: dưới 10%. Đánh giá tái phát dựa vào tăng điểm đau VAS hoặc tăng kích thước trên hình ảnh cộng hưởng từ. Sử dụng SPSS 20.0 để phân tích và xử lý số liệu.Kết quả: Có 17 bệnh nhân với độ tuổi từ 6 đến 59 ( trung bình: 26.5 ± 12.9), trong đó có 7/17 nam (38.9%) và 11/17 nữ (61.1%). Các tổn thương dị dạng tĩnh mạch được phân loại theo đặc điểm của tĩnh mạch dẫn lưu. Tổng 21 tổn thương: 3/21 tổnthương thuộc tuýp I (19 %); 12/21 tổn thương thuộc tuýp II (57.1%); 2/21 tổn thương thuộc tuýp III ( 9.5 %) và 4/21 tổn thươngthuộc tuýp IV (19 %). Tổng số đợt tiêm xơ là 46, số đợt tiêm xơ trung bình 2.19 ± 1.7 lần/ tổn thương. Mức độ giảm kích thướctrên MRI: xuất sắc có 8/21 trường hợp ( 38.1 %), tốt có 9/21 trường hợp ( 42.9 %), trung bình có 3/21 trường hợp (14.3 %), khôngđáp ứng có 1 trường hợp (4.8 %). Điểm đau VAS trung bình sau điều trị 1 tháng: 1.4, 3 tháng: 0.9, 6 tháng: 1.1, nhỏ nhất là 0 vàlớn nhất là 5. Tỷ lệ tái phát dài hạn với thời gian theo dõi từ 1- 2 năm có 3/4 bệnh nhân tái phát ( 75 %), trong đó 1/3 bệnh nhânvừa có tăng điểm đau VAS, vừa có tăng kích thước trên hình ảnh cộng hưởng từ, 2 bệnh nhân còn lại chỉ có tăng kích thước tổnthương trên hình ảnh. Không ghi nhận biến chứng nghiêm trọng nào xảy ra trong và sau quá trình tiêm xơ.Kết luận: Tiêm xơ dưới hướng dẫn DSA là phương pháp an toàn và hiệu quả, làm giảm bớt kích thước và giảm đau chobệnh nhân dị dạng tĩnh mạch có triệu chứng. Tuy nhiên, tỷ lệ tái phát dài hạn còn khá cao.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 9
    Online Resource
    Online Resource
    Elsevier BV ; 2020
    In:  Radiology Case Reports Vol. 15, No. 11 ( 2020-11), p. 2459-2463
    In: Radiology Case Reports, Elsevier BV, Vol. 15, No. 11 ( 2020-11), p. 2459-2463
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1930-0433
    Language: English
    Publisher: Elsevier BV
    Publication Date: 2020
    detail.hit.zdb_id: 2406300-9
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 10
    Online Resource
    Online Resource
    MDPI AG ; 2020
    In:  Neurology International Vol. 12, No. 3 ( 2020-10-29), p. 34-40
    In: Neurology International, MDPI AG, Vol. 12, No. 3 ( 2020-10-29), p. 34-40
    Abstract: For certain clinical circumstances, the differentiation between cerebellar medulloblastoma and brainstem glioma is essential. We aimed to evaluate the role played by the apparent diffusion coefficient (ADC) values in the differentiation between cerebellar medulloblastomas and brainstem gliomas in children. The institutional review board approved this prospective study. Brain magnetic resonance imaging (MRI), including diffusion-weighted imaging (DWI) and ADC, was assessed in 32 patients (median age: 7.0 years), divided into two groups, a medulloblastoma group (group 1, n = 22) and a brainstem glioma group (group 2, n = 10). The Mann–Whitney U test was utilized to compare tumor ADCmax, ADCmin, ADCmean, and ADCsd values, and their ratios with the parenchyma values between the two groups. Receiver operating characteristic (ROC) curve analysis and the Youden index were used to calculate the cut-off value, along with the area under the curve (AUC), sensitivity, and specificity. The median ADCmax, ADCmin, and ADCmean values were significantly higher in group 2 than in group 1 (p 〈 0.05). The median ratios of ADCmin and ADCmean to the parenchyma were significantly higher in group 2 than in group 1 (p 〈 0.05). The ROC analysis showed that the AUC for the ADCmean ratio was the highest among these parameters, at 98.2%. The ADCmean tumor to parenchyma ratio was a significant and effective parameter for the differentiation between pediatric medulloblastomas and brainstem gliomas.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2035-8377
    Language: English
    Publisher: MDPI AG
    Publication Date: 2020
    detail.hit.zdb_id: 2514727-4
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
Close ⊗
This website uses cookies and the analysis tool Matomo. More information can be found here...