GLORIA

GEOMAR Library Ocean Research Information Access

Your email was sent successfully. Check your inbox.

An error occurred while sending the email. Please try again.

Proceed reservation?

Export
  • 1
    In: Tropical Medicine & International Health, Wiley, Vol. 28, No. 8 ( 2023-08), p. 612-619
    Abstract: To evaluate the impact of clinical pharmacist‐led interventions on the switch from intravenous (IV) to oral (PO) antibiotics among inpatients with infectious diseases. Methods A before‐and‐after study was conducted among inpatients aged 18 or older who were diagnosed with infectious diseases and received IV antibiotics for at least 24 h at the Thong Nhat Hospital during the pre‐intervention (between January 2021 and June 2021) and intervention (between January 2022 and June 2022) periods. Information on patient characteristics, antibiotic usage, length of hospital stay and treatment outcomes was obtained from medical records. The interventions included introducing IV‐to‐PO switch guidelines to physicians and clinical pharmacists' feedback on eligible cases. The impact of the pharmacists' interventions was evaluated by comparing primary outcomes (switch rate and appropriateness of switching) and secondary outcomes (duration of IV therapy, length of hospital stay and treatment outcomes) between the two study periods. Results We included 99 patients in the pre‐intervention and 80 patients in the intervention period. The proportion of patients who switched from IV‐to‐PO antibiotics increased from 44.4% in the pre‐intervention period to 67.8% in the intervention period ( p  = 0.008). The overall rate of appropriate conversion increased significantly from 43.8% to 67.5% ( p  = 0.043). There were no statistically significant differences between the two periods with respect to the median duration of IV therapy (9 days vs. 8 days), length of hospital stay (10 days vs. 9 days) and treatment outcomes. Logistic regression analysis showed that the interventions resulted in a higher switch rate, whereas age was negatively associated with the switching rate. Conclusions The implementation of clinical pharmacist‐led interventions was effective in promoting IV‐to‐PO antibiotic conversion.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1360-2276 , 1365-3156
    URL: Issue
    Language: English
    Publisher: Wiley
    Publication Date: 2023
    detail.hit.zdb_id: 2018112-7
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 2
    In: Tropical Medicine & International Health, Wiley, Vol. 27, No. 4 ( 2022-04), p. 454-462
    Abstract: We investigated the characteristics of prophylactic antimicrobial use in clean and clean‐contaminated surgical procedures and assessed the efficacy of a prophylactic antimicrobial stewardship intervention at Thong Nhat Hospital, Ho Chi Minh City, Vietnam. Methods A cross‐sectional study was conducted on 354 patients who underwent either clean or clean‐contaminated surgical procedures at Thong Nhat Hospital. Eligible patients were classified with respect to three periods of intervention from 2017 to 2020. Data collection included surgical procedures, patient characteristics, and prophylactic antimicrobial usage. We determined the efficacy of antimicrobial stewardship intervention based on comparisons among the primary outcome (the appropriateness of prophylactic antimicrobials) and secondary outcomes (postoperative antimicrobial prophylaxis (AP) prolongation, length of postoperative hospital stay, and cost of antimicrobials). Results The mean age of patients in periods 1, 2, and 3 was 54.5 ± 16.6, 50.2 ± 16.5, and 52.8 ± 17.3 years, respectively, with an overall male/female ratio of 1.1/1. No significant differences were detected in basic patient characteristics during the three periods. Majority of the surgical procedures were clean (56%–59%) and scheduled (85%–86%). Prophylactic antimicrobial stewardship intervention enhanced AP appropriateness (by 12.7%, 12.7%, and 39.0% in periods 1, 2, and 3, respectively, p 〈 0.001), decreased postoperative prophylactic antimicrobial duration [3.0 (0–6), 1.5 (0–5), and 0.0 (0–1) days, respectively, p 〈 0.001], and reduced average antimicrobial expenses ( p 〈 0.001). Conclusions The prophylactic antimicrobial stewardship interventions introduced at Thong Nhat Hospital had several positive impacts on the appropriateness of prophylactic antimicrobial use and treatment costs.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1360-2276 , 1365-3156
    URL: Issue
    Language: English
    Publisher: Wiley
    Publication Date: 2022
    detail.hit.zdb_id: 2018112-7
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 3
    In: Tropical Medicine & International Health, Wiley, Vol. 27, No. 2 ( 2022-02), p. 199-206
    Abstract: End‐stage renal disease (ESRD) is a chronic disease that can adversely affect the patient's quality of life (QoL) in terms of functional limitation and cognitive impairment. This study aimed to identify the factors associated with QoL in patients with ESRD undergoing dialysis at a national hospital in Vietnam. Methods A descriptive cross‐sectional study was conducted among outpatients aged ≥18 years who underwent haemodialysis (HD) or peritoneal dialysis (PD) for at least 3 months at Thong Nhat Hospital, Ho Chi Minh City, Vietnam from May 2020 to July 2021. QoL was measured using the validated Vietnamese version of the EuroQol‐5 Dimensional‐5 Level (EQ‐5D‐5L). The factors associated with the QoL of patients with ESRD undergoing dialysis were identified using multiple linear regression analysis. Results In total, 131 (73.6%) and 47 (26.4%) patients underwent HD and PD, respectively. Overall, 178 (55.6%) patients were men (median age, 66 [56–79] years). The mean EQ‐5D‐5L score was significantly higher in patients undergoing PD than in those undergoing HD (0.848 ± 0.183 vs. 0.766 ± 0.231; p  = 0.030). Older age (β = −0.006; p   〈  0.001) and peptic ulcer disease (β = −0.083; p  = 0.029) were associated with lower QoL scores. PD treatment was associated with higher QoL scores (β = 0.065; p  = 0.046). Conclusions It is necessary to improve the QoL of patients undergoing dialysis, especially of elderly patients and patients with peptic ulcer disease. PD may be a better method for maintenance dialysis, if applicable, in terms of QoL.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1360-2276 , 1365-3156
    URL: Issue
    Language: English
    Publisher: Wiley
    Publication Date: 2022
    detail.hit.zdb_id: 2018112-7
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 4
    In: Tạp chí Y học Việt Nam, Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association, Vol. 520, No. 1B ( 2023-02-10)
    Abstract: Mở đầu: Đặt catheter mạch máu là thủ thuật tương đối phổ biến trong quá trình điều trị cho bệnh nhân (BN) nằm viện nội trú. Thủ thuật này có thể làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn trên bệnh nhân. Mục tiêu: Xác định các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn trên BN đặt catheter mạch máu tại Bệnh viện Thống Nhất. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên hồ sơ bệnh án của BN đủ 18 tuổi trở lên, điều trị nội trú và được tiến hành đặt catheter mạch máu tại Bệnh viện Thống Nhất từ tháng 1/2018 đến tháng 12/2021. Thu thập dữ liệu liên quan đến BN: tuổi, giới tính, bệnh mắc kèm, vị trí đặt catheter, số lượng catheter đặt trên mỗi BN, thời gian nằm viện, tình trạng nhiễm khuẩn. Sử dụng phân tích hồi quy logistic đa biến để xác định các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn. Kết quả: Có 393 catheter được đặt trên 308 BN, trong đó 44,8% BN có ít nhất một loại nhiễm khuẩn, tỷ lệ BN mắc nhiễm khuẩn liên quan catheter là 10,7% . Tuổi (OR = 1,030; CI 95%: 1,012-1,048; p = 0,001), bệnh mắc kèm đái tháo đường (OR = 1,746; CI 95%: 1,014-3,008; p = 0,045) và catheter đặt tại tĩnh mạch dưới đòn (OR = 2,955; CI 95%: 1,085-8,047; p=0,034) là những yếu tố làm tăng khả năng nhiễm khuẩn. Trong khi đó, điều trị tại khoa Nội thận (OR= 0,327; CI95%: 0,177-0,605; p 〈 0,001) là yếu tố làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn ở bệnh nhân đặt catheter mạch máu. Kết luận: Cần tuân thủ các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn, nhất là BN cao tuổi, có bệnh đái tháo đường và đặt catheter tĩnh mạch dưới đòn để làm giảm tình trạng nhiễm khuẩn ở bệnh nhân đặt catheter mạch máu.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-1868
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association
    Publication Date: 2023
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 5
    In: Tạp chí Y học Việt Nam, Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association, Vol. 518, No. 2 ( 2022-10-09)
    Abstract: Mở đầu: Chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống là một trong những can thiệp quan trọng trong chương trình quản lý sử dụng kháng sinh (QLSDKS). Việc chuyển đổi đường dùng kháng sinh ở những bệnh nhân (BN) phù hợp sẽ giúp giảm thiểu các biến chứng liên quan tới tiêm/truyền, giảm chi phí điều trị, rút ngắn thời gian nằm viện và giảm gánh nặng công việc cho nhân viên y tế. Mục tiêu: Khảo sát thực trạng chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống ở BN nội trú tại bệnh viện Thống Nhất. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên hồ sơ bệnh án của BN đủ 18 tuổi trở lên, được chỉ định ít nhất một kháng sinh đường tiêm/truyền từ tháng 1/2021 đến tháng 6/2021 tại khoa Nội Nhiễm, bệnh viện Thống Nhất. Tính hợp lý của việc chuyển đổi kháng sinh được đánh giá dựa trên hướng dẫn chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống theo quyết định 5631/QĐ-BYT. Kết quả: Trong 99 BN được đưa vào nghiên cứu, có 80 BN đủ điều kiện để chuyển đổi sang đường uống. Tỷ lệ BN được chuyển đổi là 44,4%. Tỷ lệ hợp lý chung trong việc chuyển đổi là 43,8%. Thời gian dùng kháng sinh tiêm/truyền và thời gian nằm viện trung vị của BN chuyển đổi ngắn hơn có ý nghĩa thống kê so với BN không chuyển đổi (p 〈 0,001). Kết luận: Tỷ lệ chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống còn chưa cao. Chuyển đổi kháng sinh hợp lý giúp rút ngắn thời gian nằm viện của BN.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-1868
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 6
    In: Tạp chí Y học Việt Nam, Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association, Vol. 510, No. 2 ( 2022-03-13)
    Abstract: Mở đầu: Sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đã được chứng minh trong một số nghiên cứu là làm giảm thất bại điều trị, giảm thời gian nằm viện và tỷ lệ tử vọng. Tại Bệnh viện Thống Nhất, chương trình quản lý sử dụng kháng sinh và hoạt động dược lâm sàng được triển khai một cách thường quy với mục tiêu tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của chương trình quản lý kháng sinh (QLSDKS) và hoạt động dược lâm sàng trong việc sử dụng hợp lý kháng sinh điều trị bệnh nhân đợt cấp COPD. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, so sánh trước sau được tiến hành trên hồ sơ bệnh án của bệnh nhân có chẩn đoán đợt cấp COPD, điều trị tại khoa Nội hô hấp, Bệnh viện Thống Nhất. Nghiên cứu gồm 2 giai đoạn trước và sau khi triển khai chương trình QLSDKS và hoạt động dược lâm sàng: Giai đoạn 1: từ 6/2018 – 5/2019 (n = 110); Giai đoạn 2: từ 6/2019 – 5/2020 (n = 107). Tính hợp lý của khánh sinh được đánh giá dựa theo phác đồ GOLD 2019 và Bộ Y tế 2018. Tiêu chí chính để đánh giá hiệu quả của chương trình QLSDKS và can thiệp dược lâm sàng là tỷ lệ sử dụng kháng sinh hợp lý. Kết quả: Tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu là 73,7 ± 11,3, nam giới chiếm 88,9%. Đa số bệnh nhân nhập viện vì đợt cấp COPD mức độ trung bình. Cephalosporin thế hệ III và fluoroquinolone là các nhóm kháng sinh được sử dụng nhiều nhất trên bệnh nhân. Tỷ lệ bệnh nhân được sử dụng kháng sinh kinh nghiệm hợp lý ở cả 2 giai đoạn là 84,8%. Sự can thiệp của chương trình QLSDKS và dược lâm sàng giúp làm tăng có ý nghĩa thống kê tỷ lệ sử dụng kháng sinh kinh nghiệm hợp lý (90,8% so với 78,8%). Kết luận: Chương trình QLSDKS và hoạt động dược lâm sàng giúp cải thiện tính hợp lý trong sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp COPD. Cần tuân thủ các hướng dẫn điều trị đợt cấp COPD để sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-1868
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
Close ⊗
This website uses cookies and the analysis tool Matomo. More information can be found here...