GLORIA

GEOMAR Library Ocean Research Information Access

Your email was sent successfully. Check your inbox.

An error occurred while sending the email. Please try again.

Proceed reservation?

Export
Filter
Material
Language
Years
Subjects(RVK)
  • 1
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO ; 2022
    In:  Tạp chí Phụ sản Vol. 20, No. 1 ( 2022-06-12), p. 55-59
    In: Tạp chí Phụ sản, Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO, Vol. 20, No. 1 ( 2022-06-12), p. 55-59
    Abstract: Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của việc sụp khoang phôi nhân tạo bằng phương pháp laser trên nhóm phôi nang trước khi thủy tinh hóa. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đây là một nghiên cứu hồi cứu được thực hiện tại IVFMD, Bệnh viện Mỹ Đức, từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 1 năm 2021. Tiêu chuẩn nhận bao gồm các bệnh nhân có độ tuổi từ 18-35; số chu kỳ TTTON ≤2 và có ít nhất một phôi nang tốt trữ đông theo tiêu chuẩn của Gardner và Schoolcraft (1999). Tiêu chuẩn loại trừ là các chu kỳ xin cho noãn, chẩn đoán di truyền tiền làm tổ, nuôi trưởng thành noãn non và các trường hợp vợ có bất thường về tử cung. Bệnh nhân được chia thành hai nhóm: nhóm nghiên cứu với phôi nang làm sụp khoang phôi bằng phương pháp laser trước khi thủy tinh hóa và nhóm chứng bao gồm phôi nang nở rộng không sụp khoang phôi. Kết cục đánh giá chính bao gồm tỷ lệ sống của phôi sau rã đông. Các kết quả phụ: tỷ lệ thai lâm sàng, làm tổ, đa thai và sinh hóa. Kết quả nghiên cứu: Tổng cộng có 205 bệnh nhân tham gia nghiên cứu với 96 bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu và 109 bệnh nhân trong nhóm chứng. Không có sự khác biệt về đặc điểm nền giữa hai nhóm. Tỷ lệ sống sau rã của phôi nang là 100% ở cả hai nhóm. Về kết quả lâm sàng, không có sự khác biệt thống kê giữa hai nhóm về tỷ lệ có thai lâm sàng (58,3% so với 57,8%, p 〉 0,05), tỷ lệ làm tổ (50,8% so với 50,0%, p 〉 0,05), tỷ lệ đa thai (5,2% so với 7,3%, p 〉 0,05) và tỷ lệ thai sinh hóa (11,5% so với 5,5%, p 〉 0,05). Kết luận: Kỹ thuật làm sụp khoang phôi nang nhân tạo trước khi thuỷ tinh hoá bằng phương pháp laser chưa nhận thấy sự ảnh hưởng đến tỷ lệ sống sau rã đông của phôi nang, tỷ lệ thai làm tổ, thai lâm sàng cũng như đa thai.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-3844 , 1859-3844
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 2
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO ; 2022
    In:  Tạp chí Phụ sản Vol. 19, No. 3 ( 2022-01-10), p. 9-13
    In: Tạp chí Phụ sản, Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO, Vol. 19, No. 3 ( 2022-01-10), p. 9-13
    Abstract: Hiện tượng lệch bội nhiễm sắc thể ở phôi là một trong những nguyên nhân chính gây thất bại làm tổ, sẩy thai liên tiếp, làm giảm hiệu quả điều trị thụ tinh trong ống nghiệm. Xét nghiệm di truyền phôi tiền làm tổ phát hiện phôi lệch bội (Preimplantation Genetic Testing for Aneuploidy) giúp sàng lọc, phát hiện các phôi mang bất thường về số lượng nhiễm sắc thể bằng cách thu nhận 5-10 tế bào lá nuôi phôi (Trophectoderm). Tuy nhiên, việc sinh thiết tế bào mang tính xâm lấn và yêu cầu kỹ năng thực hiện của chuyên viên phôi học để bảo đảm tiềm năng của phôi. Ngoài ra, lượng phôi bào chỉ được thu nhận từ lá nuôi phôi không đại diện cho thông tin di truyền của toàn bộ phôi. Trong những năm gần đây, một hướng tiếp cận mới là xét nghiệm di truyền phôi tiền làm tổ không xâm lấn đã được nghiên cứu mạnh mẽ nhằm thay thế, khắc phục hạn chế của phương thức truyền thống, sử dụng đối tượng nghiên cứu mới là DNA tự do. Trong quá trình nuôi cấy in-vitro, DNA tự do đã được chứng minh có nguồn gốc từ quá trình chết theo chu trình (apoptosis) hoặc sửa sai của cả lớp tế bào lá nuôi và khối tế bào bên trong (Inner Cell Mas) của phôi, được tiết vào trong dịch khoang phôi hay môi trường nuôi cấy. Các nghiên cứu ứng dụng thu nhận, khuếch đại, phân tích nhiễm sắc thể từ nguồn DNA tự do bước đầu ghi nhận kết quả khả quan, tuy nhiên vẫn cần nhiều cải thiện và phân tích đánh giá sâu trong tương lai.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-3844 , 1859-3844
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 3
    In: Tạp chí Phụ sản, Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO, Vol. 17, No. 1 ( 2019-09-01)
    Abstract: Đặt vấn đề: Thiếu máu tán huyết di truyền (thalassemia) là một bệnh lý huyết học đơn gen. Bệnh nhân cần được điều trị suốt đời và có thể tử vong nếu không tuân thủ điều trị Tại Việt Nam, ước tính hiện nay có khoảng 20.000 người bị thalassemia thể nặng, mỗi năm có thêm khoảng 10 triệu người mang gen bệnh và hàng năm, có thêm trên 2.000 trẻ bị bệnh thalassemia chào đời. Kỹ thuật chẩn đoán đột biến di truyền đơn gen giai đoạn phôi tiền làm tổ (Preimplantation Genetic Testing for Monogenic disorders - PGT-M) ra đời, cho phép các cặp vợ chồng sau khi có phôi từ thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON), lựa chọn những phôi không có đột biến gen gây bệnh để chuyển vào buồng tử cung người vợ giúp có thể sinh con không mang bệnh. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của chuyển phôi sau PGT-M trên bệnh nhân vô sinh mang gen bệnh thalassemia. Phương pháp: Đây là một báo cáo loạt ca, thực hiện trong thời gian từ tháng 02/2017 đến tháng 05/2018 tại Đơn vị Hỗ trợ sinh sản Mỹ Đức (IVFMD), bệnh viện Mỹ Đức. Đối tượng bệnh nhân là những cặp vợ chồng có chỉ định làm TTTON và quá trình sàng lọc cho thấy cả hai có mang gen bệnh. Phôi ngày 5, hình thành sau TTTON, được tiến hành sinh thiết để lấy khoảng 5 tế bào lá nuôi. Các tế bào được gửi phân tích di truyền bằng công nghệ giải trình tự thế hệ mới (Next Generation Sequencing – NGS) qua hai giai đoạn, (1) xác định tình trạng lệch bội và (2) chẩn đoán bất thường đơn gen trên các phôi không lệch bội. Phôi được đông lạnh sau khi sinh thiết và những phôi nào không mang gen bệnh hay ở dạng dị hợp tử mới được sử dụng để chuyển vào buồng tử cung của người vợ. Yếu tố đánh giá kết quả chính là tỷ lệ sinh sống sau một chu kỳ chuyển phôi. Kết quả: Trong thời gian nghiên cứu, có 17 cặp bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn nhận loại. Số noãn chọc hút trung bình là 16,7 ± 8,5, với số phôi ngày 5 trung bình là 6,8 ± 4,6. Trong số 79 phôi được sinh thiết, có 50 (63,3%) phôi không bị lệch bội. Trong 50 phôi này, tỷ lệ phôi không mang gen đột biến hay ở dạng dị hợp tử lần lượt là 36% và 56%. Hiện có 7 trường hợp sinh sống được ghi nhận và 1 trường hợp có thai đang ở tuổi thai 33 4/7 tuần. Kết luận: PGT-M có thể được áp dụng thường quy trên các cặp vợ chồng có mang gen gây bệnh thalassemia nhằm giúp có thể sinh con từ những phôi không mang gen bệnh, hạn chế các gánh nặng về kinh tế, tâm lý cho gia đình và xã hội.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-3844 , 1859-3844
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO
    Publication Date: 2019
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 4
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO ; 2020
    In:  Tạp chí Phụ sản Vol. 18, No. 1 ( 2020-06-18), p. 49-53
    In: Tạp chí Phụ sản, Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO, Vol. 18, No. 1 ( 2020-06-18), p. 49-53
    Abstract: Mục tiêu: So sánh hiệu quả tạo phôi nang hữu dụng và kết quả điều trị khi sử dụng môi trường đơn bước giữa thay mới và không thay mới môi trường ở giai đoạn phôi ngày 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu trên 200 bệnh nhân thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm tại Đơn vị Hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện đa khoa Mỹ Đức từ tháng 8/2017 đến tháng 12/2017. Các bệnh nhân được chia thành 2 nhóm, nhóm 1: có thay mới môi trường (n = 97) vào ngày 3 và nhóm 2: không thay mới môi trường (n = 103) vào ngày 3. Vào ngày 5, đánh giá phôi và lựa chọn phôi để trữ. Đánh giá kết quả điều trị dựa trên lần chuyển phôi trữ đầu tiên. Kết quả: Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ tạo phôi nang hữu dụng (22,06% và 19,77%; p = 0,205) giữa 2 nhóm. Tương tự, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm về tỷ lệ thai lâm sàng, tỷ lệ làm tổ và tỷ lệ sẩy thai (68,1% và 73,2%; p = 0,576; 53,3% và 59,1%; p = 0,36; 4,4% và 7,3%; p = 0,62). Tỷ lệ tạo phôi nang ở nhóm không thay mới có xu hướng cao hơn ở nhóm thay mới (55,51% và 51,06%, p = 0,09). Kết luận: Dữ liệu từ nghiên cứu cho thấy việc không thay mới và thay mới môi trường vào ngày 3 cho khả năng tạo phôi nang hữu dụng tương đương nhau, đồng thời khi đánh giá kết quả điều trị trong lần chuyển phôi trữ đầu tiên cho thấy không có sự khác biệt.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-3844 , 1859-3844
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO
    Publication Date: 2020
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 5
    In: Tạp chí Phụ sản, Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO, Vol. 17, No. 1 ( 2019-09-01)
    Abstract: Mục tiêu: So sánh các kết quả lâm sàng của việc chuyển phôi ngày 3 hoặc ở giai đoạn phân chia hoặc có dấu hiệu nén sớm khi được nuôi cấy trong môi trường nuôi cấy đơn bước (SSM). Phương pháp: Đoàn hệ tiến cứu được thực hiện tại IVFMD, Bệnh viện Mỹ Đức. Tiêu chuẩn nhận: phụ nữ trải qua chu kỳ điều trị IVF/ICSI thoả (i) ≤2 chu kỳ điều trị, (ii) kích thích buồng trứng bằng GnRH antagonist (iii) phôi được nuôi cấy trong môi trường đơn bước (Life Global®) và (iv) đồng ý chuyển 2 phôi hoặc ở giai đoạn nén sớm hoặc giai đoạn phân cắt, có 7-9 tế bào, phân mảnh ≤20%. Kết cục chính là tỷ lệ trẻ sinh sống. Kết cục phụ là các tỷ lệ: thai lâm sàng, làm tổ, thai diễn tiến, thai ngoài tử cung và sẩy thai. Kết quả: Từ tháng 12/2016 đến tháng 4/2018, có 430 bệnh nhân được nhận, tương ứng 215 bệnh nhân mỗi nhóm. Độ tuổi trung bình ở nhóm được chuyển phôi nén sớm nhỏ hơn đáng kể so với nhóm được chuyển phôi phân chia (32,7 ± 4,5 so với 33,7 ± 4,7 tuổi; P = 0,03). Hiệu chỉnh (OR) tỷ lệ trẻ sinh sống khi chuyển phôi nén sớm so với phôi phân chia vào ngày 3 sau chu kỳ chuyển phôi đầu tiên là 1,02 (95% [CI] 0,69-1,51) và 0,9 (95% CI 0,57-1,41). Tỷ lệ trẻ sinh sống lần lượt là 32,6% và 33,0%. Các kết cục phụ khác không có khác biệt thống kê giữa hai nhóm. Kết luận: Chuyển hai phôi ngày 3 hoặc giai đoạn phân chia hoặc có dấu hiệu nén sớm cho kết cục thai kì giống nhau khi được nuôi cấy trong SSM.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-3844 , 1859-3844
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO
    Publication Date: 2019
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 6
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO ; 2018
    In:  Tạp chí Phụ sản Vol. 15, No. 4 ( 2018-03-01), p. 30-35
    In: Tạp chí Phụ sản, Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO, Vol. 15, No. 4 ( 2018-03-01), p. 30-35
    Abstract: Kể từ khi em bé đầu tiên ra đời từ noãn đông lạnh ở Úc năm 1986, kỹ thuật trữ lạnh noãn đã trở thành một trong những lĩnh vực quan trọng trong hỗ trợ sinh sản (HTSS), cho phép phụ nữ bảo tồn khả năng sinh sản trong nhiều lý do khác nhau. Mặt khác, trữ lạnh noãn là một kỹ thuật “thử thách” hơn so với trữ lạnh phôi. Nguyên nhân do noãn là một tế bào rất nhạy cảm, có kích thước lớn, diện tích tiếp xúc bề mặt thấp và hàm lượng nước cao, đồng thời chứa nhiều cơ quan quan trọng bên trong nên rất dễ chịu sự ảnh hưởng trong quá trình trữ - rã. Tuy nhiên, với xu hướng thủy tinh hóa, tỷ lệ thành công của trữ lạnh noãn đã ngày càng cải thiện, tỷ lệ mang thai hiện nay tương tự như ở các chu kỳ “noãn tươi”[1] . Do đó, sự hiểu biết chính xác về hiệu quả của thủy tinh hóa trong trữ noãn là đặc biệt quan trọng. Thiết kế một chương trình trữ noãn chủ động là 1 điều cần thiết cho các trung tâm thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đó, nó cũng tồn tại một số khuyết điểm về mặt quy trình kỹ thuật cũng như những chỉ định, những kết quả lâm sàng mà các chúng ta cần phải nắm rõ. Do đó, nội dung của bài viết sau nhằm cung cấp cái nhìn tổng quan về tình hình trữ lạnh noãn, các tác động và vai trò của của thủy tinh hóa trong trữ noãn, cũng như những kết cục lâm sàng hiện nay.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-3844 , 1859-3844
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO
    Publication Date: 2018
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 7
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO ; 2018
    In:  Tạp chí Phụ sản Vol. 16, No. 2 ( 2018-08-01), p. 150-156
    In: Tạp chí Phụ sản, Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO, Vol. 16, No. 2 ( 2018-08-01), p. 150-156
    Abstract: Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng kỹ thuật “chẩn đoán di truyền tiền làm tổ” (PGD) kết hợp cùng lĩnh vực thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) có góp phần can thiệp ngăn chặn các đột biến di truyền xuất hiện ngay từ trong phôi, giúp bệnh nhân có cơ hội sinh con mà không phải chấm dứt thai kì và giảm bớt gánh nặng cho toàn xã hội. Đối tượng và phương pháp: Từ tháng 5/2016 đến nay tại IVFMD, đã có 32 chu kỳ thực hiện IVF kết hợp PGD; trong đó, có 24 chu kỳ mang bất thường cấu trúc NST sau karyotype với tiền căn sẩy thai liên tiếp (nhóm 1) và 8 chu kỳ mang các đột biến gen lặn liên quan đến bệnh lý thalassemia (nhóm 2). DNA tế bào phôi được thu nhận bằng cách sinh thiết 3-5 tế bào lá nuôi phôi ở giai đoạn phôi nang và sau đó gửi phân tích di truyền bằng kỹ thuật NGS. Phôi được đông lạnh sau khi sinh thiết. Kết quả: Ở nhóm 1, có 93 phôi với tỉ lệ phôi bình thường, bất thường cấu trúc lần lượt là 57% (53/93), 14% (13/93). Ở nhóm 2, có 47 phôi với tỉ lệ phôi bình thường 80,9% (38/47); trong đó, tỉ lệ phôi không mang đột biến, mang đột biến dị hợp tử và mang đột biến đồng hợp tử tương ứng là 15,8% (6/38); 57,9% (22/38) và 26,3% (10/38). Tỉ lệ thai diễn tiến, sẩy thai và sinh sống sau chuyển phôi trữ lần lượt là 45,8%, 12,5% và 45,8%. Kết luận: Sự an toàn của sinh thiết phôi nang và quy trình đông lạnh phôi cùng với kỹ thuật NGS cho thấy thực hiện IVF kết hợp PGD có thể áp dụng cho quần thể bệnh nhân có nguy cơ cao về bệnh di truyền.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-3844 , 1859-3844
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO
    Publication Date: 2018
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 8
    In: Critical Care, Springer Science and Business Media LLC, Vol. 27, No. 1 ( 2023-07-01)
    Abstract: Interpreting point-of-care lung ultrasound (LUS) images from intensive care unit (ICU) patients can be challenging, especially in low- and middle- income countries (LMICs) where there is limited training available. Despite recent advances in the use of Artificial Intelligence (AI) to automate many ultrasound imaging analysis tasks, no AI-enabled LUS solutions have been proven to be clinically useful in ICUs, and specifically in LMICs. Therefore, we developed an AI solution that assists LUS practitioners and assessed its usefulness in  a low resource ICU. Methods This was a three-phase prospective study. In the first phase, the performance of four different clinical user groups in interpreting LUS clips was assessed. In the second phase, the performance of 57 non-expert clinicians with and without the aid of a bespoke AI tool for LUS interpretation was assessed in retrospective offline clips. In the third phase, we conducted a prospective study in the ICU where 14 clinicians were asked to carry out LUS examinations in 7 patients with and without our AI tool and we interviewed the clinicians regarding the usability of the AI tool. Results The average accuracy of beginners’ LUS interpretation was 68.7% [95% CI 66.8–70.7%] compared to 72.2% [95% CI 70.0–75.6%] in intermediate, and 73.4% [95% CI 62.2–87.8%] in advanced users. Experts had an average accuracy of 95.0% [95% CI 88.2–100.0%] , which was significantly better than beginners, intermediate and advanced users ( p   〈  0.001). When supported by our AI tool for interpreting retrospectively acquired clips, the non-expert clinicians improved their performance from an average of 68.9% [95% CI 65.6–73.9%] to 82.9% [95% CI 79.1–86.7%] , ( p   〈  0.001). In prospective real-time testing, non-expert clinicians improved their baseline performance from 68.1% [95% CI 57.9–78.2%] to 93.4% [95% CI 89.0–97.8%] , ( p   〈  0.001) when using our AI tool. The time-to-interpret clips improved from a median of 12.1 s (IQR 8.5–20.6) to 5.0 s (IQR 3.5–8.8), ( p   〈  0.001) and clinicians’ median confidence level improved from 3 out of 4 to 4 out of 4 when using our AI tool. Conclusions AI-assisted LUS can help non-expert clinicians in an LMIC ICU improve their performance in interpreting LUS features more accurately, more quickly and more confidently.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1364-8535
    Language: English
    Publisher: Springer Science and Business Media LLC
    Publication Date: 2023
    detail.hit.zdb_id: 2051256-9
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 9
    In: Cancer Investigation, Informa UK Limited, Vol. 41, No. 3 ( 2023-03-16), p. 232-248
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 0735-7907 , 1532-4192
    Language: English
    Publisher: Informa UK Limited
    Publication Date: 2023
    detail.hit.zdb_id: 2043112-0
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 10
    In: Human Mutation, Hindawi Limited, Vol. 42, No. 10 ( 2021-10), p. 1229-1238
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1059-7794 , 1098-1004
    URL: Issue
    Language: English
    Publisher: Hindawi Limited
    Publication Date: 2021
    detail.hit.zdb_id: 1498165-8
    SSG: 12
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
Close ⊗
This website uses cookies and the analysis tool Matomo. More information can be found here...