GLORIA

GEOMAR Library Ocean Research Information Access

Your email was sent successfully. Check your inbox.

An error occurred while sending the email. Please try again.

Proceed reservation?

Export
Filter
Material
Language
Years
  • 1
    Online Resource
    Online Resource
    Internal Journals Publication House ; 2022
    In:  International Journal of Latest Engineering and Management Research (IJLEMR) Vol. 7, No. 9 ( 2022-09-15), p. 12-17
    In: International Journal of Latest Engineering and Management Research (IJLEMR), Internal Journals Publication House, Vol. 7, No. 9 ( 2022-09-15), p. 12-17
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2455-4847
    Language: Unknown
    Publisher: Internal Journals Publication House
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 2
    In: Tạp chí Y học Việt Nam, Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association, Vol. 527, No. 1 ( 2023-06-15)
    Abstract: Giới thiệu: Chỉ số huyết thanh học được đánh giá bằng cảm quan thị giác tuy đơn giản, ít tốn kém, sử dụng tại nhiều phòng xét nghiệm nhưng rất chủ quan và độ chính xác chưa được xác thực. Việc xác định độ chính xác của phương pháp đánh giá bằng mắt và bằng máy là cần thiết để quản lý chất lượng mẫu tiền phân tích. Mục tiêu: Xác định độ chính xác của việc đánh giá chỉ số tán huyết (H), chỉ số vàng huyết thanh do tăng bilirubin (I) và chỉ số đục huyết thanh do tăng lipid máu (L) ở các mức nồng độ, bằng phương pháp cảm quan thị giác qua bảng màu so với phương pháp phân tích tự động trên máy sinh hoá-miễn dịch Architect Ci8200 (Abbott). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 420 mẫu huyết thanh được thu thập từ 07/2020 đến 11/2020 tại khoa Xét Nghiệm, bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Mẫu được đánh giá ba chỉ số huyết thanh song song bằng hai phương pháp cảm quan thị giác và bằng máy. Các kết quả được ghi nhận độc lập. Độ chính xác của hai phương pháp được đánh giá bằng các chỉ số: độ chính xác, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự báo dương, giá trị dự báo âm. Kết quả: Trong 420 mẫu, có 121 mẫu không có chỉ số huyết thanh nào (28,8%), 260 mẫu có một chỉ số huyết thanh (61,9%) và 39 mẫu có nhiều hơn một chỉ số huyết thanh (9,3%). Đối với nhóm mẫu chỉ có một chỉ số huyết thanh: độ chính xác khi phân biệt giữa mức "có và không có" (0-1234) giữa phương pháp cảm quan thị giác và hệ thống máy cho chỉ số H, I và L lần lượt là 0,87; 0,72; 0,84. Đối với chỉ số H, độ chính xác giữa hai phương pháp ở các mức nồng độ 0-1; 1-2, 2-3, 3-4 lần lượt là 0,86; 0,76; 0,59; 0,53. Đối với chỉ số I, độ chính xác giữa hai phương pháp ở các mức nồng độ 0-1; 1-2, 2-3, 3-4 lần lượt là 0,72; 0,58; 0,50; 0,40. Đối với chỉ số L, độ chính xác giữa hai phương pháp ở các mức nồng độ 0-1; 1-2, 2-3, 3-4 lần lượt là 0,84; 0,57; 0,33; 0,50. Đối với mẫu có hai chỉ số trở lên, do sự tương tác của các chỉ số trong cùng mẫu, không xác định được độ chính xác giữa hai phương pháp. Kết luận: So với phương pháp đánh giá tự động bằng máy phương pháp đánh giá các chỉ số huyết thanh học bằng cảm quan thị giác có độ chính xác tốt trong việc phân biệt mẫu có hoặc không có chỉ số huyết thanh. Ở các mức nồng độ khác nhau đối với cùng chỉ số huyết thanh, phương pháp cảm quan thị giác ít chính xác trong việc phân loại.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-1868
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association
    Publication Date: 2023
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 3
    In: Diabetes, Metabolic Syndrome and Obesity: Targets and Therapy, Informa UK Limited, Vol. Volume 13 ( 2020-06), p. 2119-2127
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1178-7007
    Language: English
    Publisher: Informa UK Limited
    Publication Date: 2020
    detail.hit.zdb_id: 2494854-8
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 4
    Online Resource
    Online Resource
    Pham Ngoc Thach University of Medicine ; 2023
    In:  Pham Ngoc Thach Journal of Medicine and Pharmacy , No. 2023 - Volume 2.1 ( 2023-3-20)
    In: Pham Ngoc Thach Journal of Medicine and Pharmacy, Pham Ngoc Thach University of Medicine, , No. 2023 - Volume 2.1 ( 2023-3-20)
    Abstract: - Giới thiệu: Tổn thương hàng rào bảo vệ da trong viêm da cơ địa (VDCĐ) có liên quan đến yếu tố di truyền, trong đó các biến thể đa hình đơn nucleotide (SNP) trên gen CLDN-1 mã hóa protein claudin-1 được mô tả có liên quan đến bệnh sinh của VDCĐ. Việc xác định chính xác các biến thể này góp phần thực hiện các nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý bệnh nhân VDCĐ, trong đó kỹ thuật giải trình tự Sanger được xem là tiêu chuẩn vàng trong xác định các biến thể. - Mục tiêu: Xây dựng quy trình giải trình tự Sanger và khảo sát bốn biến thể rs17501010, rs9290927, rs9290929 và rs893051 trên gen CLDN-1 liên quan đến VDCĐ. - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế 4 cặp đoạn mồi đặc hiệu cho các biến thể, tối ưu hóa nhiệt độ bắt cặp của phản ứng PCR đa mồi chứa cả 4 biến thể và tối ưu hóa phản ứng giải trình tự Sanger trên hệ thống Applied Biosystems 3500 Series Genetic Analyzer của hãng Thermo Fishser. Áp dụng toàn bộ quy trình giải trình tự Sanger đã tối ưu lên 12 mẫu máu của bệnh nhân VDCĐ nhằm đánh giá thông số kỹ thuật và đặc điểm của các biến thể. - Kết quả: Xây dựng thành công quy trình giải trình tự Sanger bao gồm: thiết kế được bốn cặp đoạn mồi khuếch đại đặt hiệu bốn biến thể quan tâm, tối ưu hóa được nồng độ DNA, primer và chu trình nhiệt của phản ứng PCR đa mồi chứa bốn biến thể quan tâm, tối ưu hóa nồng độ DNA đầu vào của phản ứng giải trình tự. Khảo sát được 12/12 mẫu DNA từ bệnh nhân VDCĐ với tất cả kết quả giải trình tự có vị trí nucleotide nằm trong vùng QVB cao. - Kết luận: Quy trình có thể đưa vào ứng dụng để xác định biến thể đa hình đơn nucleotide. Đồng thời là các kết quả bước đầu, hứa hẹn ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử để khảo sát các đặc điểm di truyền ở bệnh viêm da cơ địa. Từ đó đưa ra các chiến lược phù hợp để tiếp cận và quản lý bệnh VDCĐ ở Việt Nam. Abstract - Introduction: Damage to the skin barrier in atopic dermatitis (AD) is related to genetic factors, in which a single nucleotide polymorphism (SNP) variant on the gene CLDN-1 encoding the claudin-1 protein has been described as having related to the pathogenesis of AD. Accurate identification of these variants contributes to the implementation of studies to improve the management of patients with AD, in which Sanger sequencing is considered the gold standard in identifying variants. - Objective: Develop Sanger sequencing and investigate variants rs17501010, rs9290927, rs893051 and rs9290929 on related CLDN-1 gene relatedatopic dermatitis. - Materials and methods: Design 4 pairs of primers specific for variants, optimize the pairing temperature of multiplex PCR containing all 4 variants, and optimize Sanger sequencing on Applied Biosystems 3500 Series Genetic Analyzer by Thermo Fishser. Applying the entire optimized Sanger sequencing procedure to 12 blood samples of AD patients to evaluate the specifications and characteristics of the variants. - Results: Successfully built Sanger sequencing included: designing four pairs of amplifying primers that signal the four variants of interest, optimizing the concentration of DNA, primer and thermal cycling of the multi - primed PCR reaction containing four variants of interest, optimizing the input DNA concentration of the sequencing reaction. Surveyed 12/12 DNA samples from AD patients with all sequencing results having nucleotide positions in the high QVB region. - Conclusion: He procedure is applicable to the identification of single nucleotide polymorphisms. At the same time, these are initial results, promising to apply molecular biology techniques to investigate genetic characteristics in atopic dermatitis. From there, provide appropriate strategies to approach and manage AD in Vietnam.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2815-6366 , 2815-6366
    URL: Issue
    Language: Vietnamese
    Publisher: Pham Ngoc Thach University of Medicine
    Publication Date: 2023
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 5
    In: Tạp chí Y học Việt Nam, Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association, Vol. 513, No. 2 ( 2022-06-17)
    Abstract: Mục tiêu: Xây dựng quy trình giải trình tự Sanger khảo sát năm biến thể trên các gen PNPLA3, TM6SF2, MBOAT7 và GCKR liên quan đến bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu (NAFLD). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tối ưu hóa quy trình ly trích DNA có ly giải hồng cầu bằng dung dịch ACK, thiết kế 5 cặp đoạn mồi đặc hiệu cho các biến thể, tối ưu hóa nhiệt độ bắt cặp của phản ứng PCR và tối ưu hóa phản ứng giải trình tự Sanger trên hệ thống Applied Biosystems 3500 (ThermoFishser). Áp dụng toàn bộ quy trình giải trình tự Sanger đã tối ưu lên 4 mẫu máu của người tình nguyện nhằm đánh giá thông số kỹ thuật và đặc điểm của các biến thể. Kết quả: Xây dựng thành công quy trình giải trình tự Sanger bao gồm: tối ưu hóa được lượng thể tích (4 ml) và thời gian ly giải hồng cầu với ACK (10 phút) để thu được DNA có độ tinh khiết đạt chuẩn, thiết kế được năm cặp đoạn mồi khuếch đại đặt hiệu năm biến thể quan tâm. Khảo sát DNA 4 người tình nguyện khỏe mạnh, tất cả đều có ít nhất một trong năm biến thể quan tâm, với tất cả kết quả giải trình tự có tỉ lệ nucleotide có độ chính xác cao-QVB 〉 90%. Kết luận: Đã xây dựng và tối ưu quy trình giải trình tự Sanger xác định biến thể đa hình đơn nucleotide. Bước đầu áp dụng quy trình trên người tình nguyện, làm cơ sở cho các khảo sát với cỡ mẫu đại diện giúp tiếp cận và quản lý ở phương diện phân tử NAFLD ở Việt Nam.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-1868
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 6
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association ; 2023
    In:  Tạp chí Y học Việt Nam Vol. 526, No. 1A ( 2023-05-16)
    In: Tạp chí Y học Việt Nam, Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association, Vol. 526, No. 1A ( 2023-05-16)
    Abstract: Mục tiêu: Khảo sát nồng độ kháng thể kháng protein S của Sars – CoV – 2 ở nhân viên Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, TP. HCM sau hơn 12 tuần tiêm ngừa đủ 2 mũi. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả loạt ca từ 10/2021 – 06/2022, chọn mẫu ngẫu nhiên trong nhân viên đã chích ngừa đủ 2 mũi vacxin, mũi 2 đủ 12 tuần. Thu thập các thông tin hành chánh, tình trạng tiếp xúc nguồn lây, thông tin tiêm ngừa vacxin, bệnh nền; định lượng kháng thể kháng Sars-CoV-2 (sinh phẩm Sars – CoV – 2 IgG II Quant, Abbott) trong máu tại 2 thời điểm là (1) sau tiêm mũi 2 trên 12 tuần; và (2) 12 tuần sau khi lấy mẫu lần 1. Xác định nồng độ kháng thể trung bình và mối liên quan với các đặc điểm dân số học, dịch tễ và tình trạng tiêm ngừa. Kết quả: 85 người tham gia xét nghiệm đợt 1 và 83 người tham gia xét nghiệm đợt 2. Không có sự khác biệt về cơ cấu các đặc điểm dân số học và dịch tễ của đối tượng nghiên cứu giữa hai lần định lượng kháng thể. Trong khoảng thời gian giữa hai lần xét nghiệm, 92,9% người tham gia nghiên cứu đã được chích ngừa COVID-19 mũi thứ 3. Trung vị nồng độ kháng thể (và khoảng tứ phân vị) của toàn nhóm: đợt 1 là 649,9 (203,8-4089) mAU/mL và đợt 2 là 18049,7 (3651,5-21701,2) mAU/mL. Trong tất cả các đặc điểm, trung vị nồng độ kháng thể tăng lên ở lần xét nghiệm 2 so với lần 1, do hiệu quả của liều tiêm thứ 3. Xét trong từng thời điểm xét nghiệm: nhóm đã nhiễm có nồng độ kháng thể cao hơn nhóm chưa nhiễm; tiêm vacxin loại mRNA hoặc phối hợp làm tăng nồng độ kháng thể hơn là tiêm loại vector, bất kể tiêm 2 mũi hoặc 3 mũi; nhóm đảm bảo khoảng cách thời gian giữa mũi tiêm 1 và 2 theo qui định có nồng độ kháng thể cao hơn nhóm không đảm bảo. Khi phân tích nồng độ kháng thể bắt cặp trước và sau khi tiêm mũi 3, cho thấy việc tiêm mũi 3 thật sự có tác dụng nâng cao nồng độ kháng thể, đặc biệt ở nhóm chưa nhiễm và không có bệnh nền. Kết luận: ở nhóm đối tượng được khảo sát, nồng độ kháng thể rất thay đổi cho thấy tình trạng đáp ứng sinh kháng thể thay đổi tuỳ theo đặc điểm của từng người. Ghi nhận các yếu tố có thể có ảnh hưởng đến khả năng sinh kháng thể, bao gồm: việc đảm bảo thời gian tiêm giữa mũi 1 và mũi 2 theo qui định; bệnh nền phối hợp với tiền sử nhiễm; loại vacxin được tiêm.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-1868
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association
    Publication Date: 2023
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 7
    In: Vertebrate Zoology, Pensoft Publishers, Vol. 71 ( 2021-08-05), p. 439-451
    Abstract: Abstract We describe a new species of pareid snake from the Di Linh Plateau in Lam Dong Province of southern Vietnam based on morphological and molecular evidence. Pareas temporalis sp. nov. is distinguished from its congeners by having the combination of yellow-brown body colouration; hexagonal-shaped frontal, with lateral sides parallel to the body axis; 16–17 temporals, with 4–5 anterior temporals; loreal and prefrontal not contacting eye; 2–3 preoculars; two suboculars; 2–3 postoculars; 8–9 supralabials; 8–9 infralabials; 15–15–15 dorsal scale rows, all keeled, three vertebral scale rows enlarged; 191 (+1 preventral) ventrals, smooth; 92 subcaudals, all divided; undivided anal scale; two postocular stripes; and a solid dark brown vertebral stripe extending from rear of nuchal collar along the entire length of body and tail. Phylogenetic analyses of mitochondrial DNA data recovered the new species to be nested within the P. carinatus complex and to be the sister taxon to P. nuchalis from Borneo.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2625-8498 , 1864-5755
    Language: Unknown
    Publisher: Pensoft Publishers
    Publication Date: 2021
    detail.hit.zdb_id: 2392087-7
    SSG: 12
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 8
    In: Stroke, Ovid Technologies (Wolters Kluwer Health), Vol. 52, No. 8 ( 2021-08), p. 2502-2509
    Abstract: The AFFINITY trial (Assessment of Fluoxetine in Stroke Recovery) reported that oral fluoxetine 20 mg daily for 6 months after acute stroke did not improve functional outcome and increased the risk of falls, bone fractures, and seizures. After trial medication was ceased at 6 months, survivors were followed to 12 months post-randomization. This preplanned secondary analysis aimed to determine any sustained or delayed effects of fluoxetine at 12 months post-randomization. Methods: AFFINITY was a randomized, parallel-group, double-blind, placebo-controlled trial in adults (n=1280) with a clinical diagnosis of stroke in the previous 2 to 15 days and persisting neurological deficit who were recruited at 43 hospital stroke units in Australia (n=29), New Zealand (4), and Vietnam (10) between 2013 and 2019. Participants were randomized to oral fluoxetine 20 mg once daily (n=642) or matching placebo (n=638) for 6 months and followed until 12 months after randomization. The primary outcome was function, measured by the modified Rankin Scale, at 6 months. Secondary outcomes for these analyses included measures of the modified Rankin Scale, mood, cognition, overall health status, fatigue, health-related quality of life, and safety at 12 months. Results: Adherence to trial medication was for a mean 167 (SD 48) days and similar between randomized groups. At 12 months, the distribution of modified Rankin Scale categories was similar in the fluoxetine and placebo groups (adjusted common odds ratio, 0.93 [95% CI, 0.76–1.14]; P =0.46). Compared with placebo, patients allocated fluoxetine had fewer recurrent ischemic strokes (14 [2.18%] versus 29 [4.55%] ; P =0.02), and no longer had significantly more falls (27 [4.21%] versus 15 [2.35%] ; P =0.08), bone fractures (23 [3.58%] versus 11 [1.72%] ; P =0.05), or seizures (11 [1.71%] versus 8 [1.25%] ; P =0.64) at 12 months. Conclusions: Fluoxetine 20 mg daily for 6 months after acute stroke had no delayed or sustained effect on functional outcome, falls, bone fractures, or seizures at 12 months poststroke. The lower rate of recurrent ischemic stroke in the fluoxetine group is most likely a chance finding. Registration: URL: http://www.anzctr.org.au/ ; Unique identifier: ACTRN12611000774921.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 0039-2499 , 1524-4628
    RVK:
    Language: English
    Publisher: Ovid Technologies (Wolters Kluwer Health)
    Publication Date: 2021
    detail.hit.zdb_id: 1467823-8
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 9
    In: JAMA Neurology, American Medical Association (AMA), Vol. 78, No. 9 ( 2021-09-01), p. 1072-
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2168-6149
    Language: English
    Publisher: American Medical Association (AMA)
    Publication Date: 2021
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 10
    In: The Lancet Neurology, Elsevier BV, Vol. 19, No. 8 ( 2020-08), p. 651-660
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1474-4422
    Language: English
    Publisher: Elsevier BV
    Publication Date: 2020
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
Close ⊗
This website uses cookies and the analysis tool Matomo. More information can be found here...