GLORIA

GEOMAR Library Ocean Research Information Access

Your email was sent successfully. Check your inbox.

An error occurred while sending the email. Please try again.

Proceed reservation?

Export
Filter
Material
Language
  • 1
    In: Can Tho University Journal of Science, Can Tho University, Vol. 58, No. SDMD ( 2022-10-25), p. 231-238
    Abstract: Sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu, bài viết này tổng hợp và phân tích các thông tin về phát thải khí nhà kính (KNK), lợi ích khi áp dụng kỹ thuật ngập khô xen kẻ (AWD) và tiềm năng nhân rộng AWD trong canh tác lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).Hệ số phát thải khí mêtan (CH4) ở ĐBSCL là 1,92kg/ha/ngày, cao hơn hệ số phát thải ở Đông Nam Á và toàn cầu. AWD làm giảm lượng khí thải CH4 hàng năm (-51%) so với canh tác truyền thống (CF). AWD theo nông dân (AWDF) làm giảm CH4 đáng kể (35%) so với các ruộng CF. AWD và AWDF đều có năng suất cao hơn so với CF. Rào cản lớn cho áp dụng AWD là hệ thống tưới tiêu và phương pháp quan trắc mực nước, dẫn đến chưa thể ban hành các chính sách, thể chế về AWD cho toàn vùng ĐBSCL. Sử dụng IoT là phương pháp tiện ích trong quản lý nước cho người dân...
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2815-5599 , 1859-2333
    Language: Unknown
    Publisher: Can Tho University
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 2
    Online Resource
    Online Resource
    Publishing House for Science and Technology, Vietnam Academy of Science and Technology (Publications) ; 2023
    In:  Vietnam Journal of Science and Technology Vol. 61, No. 2 ( 2023-04-17)
    In: Vietnam Journal of Science and Technology, Publishing House for Science and Technology, Vietnam Academy of Science and Technology (Publications), Vol. 61, No. 2 ( 2023-04-17)
    Abstract: This study investigated the status, environmental health risks and assessed contaminant concentrations of waste gases and ambient air quality in traditional charcoal production kiln areas in Hau Giang province. In total, 284 charcoal producers, 160 charcoal workers and 160 neighbors were interviewed using structured questionnaires. Additionally, Carbon monoxide (CO), nitro dioxide (NO2), total suspended particles (TSP), and sulfur dioxide (SO2) from traditional kilns and ambient air samples were analyzed. The result show that the number of kilns owned by each charcoal producer was 3.13 kilns per household; of which the average volume of each kiln was 59.07­ m3 kiln-1, with a yearling charcoal yield of around 80.71 ton kiln-1. The profitability of charcoal producers was annually approximately 133 million VND per household. Charcoal workers predominantly reported suffering from eye irritation issues (41.6%) whilst adjacent neighbors frequently experienced respiratory problems (87.5%). The interviewees obviously recognized the negative impacts of charcoal production activities on community health (63.1% respondents) and local fruit farmers (79.4% respondents), yet only the minority of residents (8.11% respondents) required a change from the current charcoal-based livelihood. The CO, TSP, and SO2 in waste gas compositions all exceeded the maximum permissive levels of the Vietnamese National Standard (QCVN 19:2009/BTNMT), while the air quality surpassed the safety level of TSP and SO2 (QCVN 05:2013/BTNMT). This indicates very high risk to those who are regularly exposed to the air pollutants. The study suggested that technological solutions and responsible policies should be enforced to promote the sustainability of charcoal production and minimize the negative impacts on human health and the environment.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2815-5874 , 2525-2518
    Language: Unknown
    Publisher: Publishing House for Science and Technology, Vietnam Academy of Science and Technology (Publications)
    Publication Date: 2023
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 3
    In: Can Tho University Journal of Science, Can Tho University, Vol. 58, No. SDMD ( 2022-10-25), p. 239-251
    Abstract: Mục tiêu của bài báo này là trình bày những nỗ lực của Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên (CENRes), Trường Đại học Cần Thơ về các nghiên cứu sử dụng năng lượng tái tạo khí sinh học từ các nguồn chất thải ở Đồng bằng Sông Cửu Long trong hơn một thập kỷ qua. CENRes đã chuyển giao 515 tủi ủ PE, phát hành tín chỉ carbon (446 tCO2/năm) vào tháng 5/2016. Bên cạnh đó, 32 mô hình biogas HDPE để xử lý chất thải chăn nuôi, thực vật hoặc đồng phân hủy nâng cao hiệu suất sinh khí biogas đã được bàn giao. Ngoài ra, xử lý khí biogas thừa bằng cách chia sẻ cho cộng đồng giảm thải 12,9 tấn CO2eq/năm. Sự phối trộn thực vật với bùn thải nuôi tôm siêu thâm canh tăng hiệu suất sinh khí từ 26 đến 53%. Nhóm nghiên cứu cũng đã phát triển bếp biogas hồng ngoại cải tiến sử dụng được áp suất thấp (0,45 cmH2O), tiết kiệm biogas, giảm thời gian nấu và sản phẩm khí cháy không mùi hôi.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2815-5599 , 1859-2333
    Language: Unknown
    Publisher: Can Tho University
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 4
    Online Resource
    Online Resource
    Can Tho University ; 2021
    In:  Can Tho University Journal of Science Vol. 57, No. Environment and Climate change ( 2021-11-19), p. 101-107
    In: Can Tho University Journal of Science, Can Tho University, Vol. 57, No. Environment and Climate change ( 2021-11-19), p. 101-107
    Abstract: Nghiên cứu được thực hiện tại xã Phú Xuân (khu vực trong đê bao khép kín) và Hiệp Xương (khu vực ngoài đê bao khép kín), huyện Phú Tân, tỉnh An Giang với mục tiêu đánh giá tính chất đất giữa trong đê và ngoài đê bao khép kín. Mẫu đất được thu tại (i) 15 điểm trong đê với 2 đợt thu mẫu vào tháng 2/2018 và tháng 10/2018 và (ii)15 điểm ngoài đê với 2 đợt thu mẫu vào tháng 2/2018 và tháng 8/2018. Mẫu đất được thu theo phương pháp tổ hợp gồm 5 mẫu đất (tầng 0-20 cm) để phân tích dung trọng, tỷ trọng, độ xốp, sa cấu đất, pH, độ dẫn điện, chất hữu cơ, khả năng trao đổi cation (CEC), tổng đạm, tổng lân, tổng kali và nitrate (NO3-N). Kết quả nghiên cứu đã cho thấy pH, dung trọng, tỷ trọng và độ xốp không có sự khác biệt giữa trong đê và ngoài đê, ngoại trừ độ dẫn điện thì trong đê cao có ý nghĩa so với ngoài đê. Các thông số như hàm lượng chất hữu cơ, CEC, tổng đạm và tổng lân trong đê có giá trị cao hơn ngoài đê với các giá trị lần lượt: chất hữu cơ (8,67% và 5,49%), CEC (26,1 cmol kg-1 và 20,7 cmol kg-1), tổng đạm (0,32 %N và 0,25 %N) và tổng lân (0,19 %P2O5 và 0,14 %P2O5). Thông số NO3-N cũng cho thấy được giá trị trong đê (1,74 mg kg-1) cao hơn ngoài đê (1,52 mg kg-1) nhưng không có khác biệt (p 〉 0,05). Tương tự, hàm lượng tổng kali không khác biệt giữa trong đê (1,33%) và ngoài đê (1,32%). Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng chất hữu cơ, đạm, lân trong đê cao hơn ngoài đê.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2815-5599 , 1859-2333
    Language: Unknown
    Publisher: Can Tho University
    Publication Date: 2021
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 5
    In: Dong Thap University Journal of Science, Dong Thap University, Vol. 10, No. 3 ( 2021-06-14)
    Abstract: Mô hình chia sẻ khí sinh học (KSH) cộng đồng cho phép thu hồi hiệu quả nguồn năng lượng tái tạo và giảm phát thải khí nhà kính (GHG). Nhằm đánh giá tính khả thi của việc vận hành mô hình chia sẻ năng lượng tái tạo KSH (CBRE), hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trường, sự đồng thuận chia sẻ và hiệu quả sử dụng KSH đã được thu thập để xây dựng mô hình CBRE cho 5 nông hộ sử dụng. Kết quả cho thấy, tỷ lệ số nông hộ đồng ý chia sẻ KSH thừa là 63,3%, trong khi số nông hộ đồng ý sử dụng KSH được chia sẻ là 86,7%. Hệ thống CBRE với quy mô chăn nuôi trung bình là 37đầu heo/trại nuôi (biến động từ 26-52 con) đã cung cấp đủ nhu cầu sử dụng KSH cho 5 hộ gia đình với 25 thành viên (tương ứng 1,5 đầu heo/người), thời gian sử dụng và thể tích KSH sử dụng trung bình của các nông hộ lần lượt là 1,87 giờ/ngày và 0,74 m3/ngày. Hệ thống CBRE cho phép hộ chăn nuôi giảm phát thải GHG 12,9 tấn CO2 eq/năm (~70 %) từ các nguồn năng lượng truyền thống và sử dụng KSH, tính riêng lợi ích từ việc chia sẻ KSH cho nông hộ giảm phát thải 2,58 CO2 eq/ năm. Chi phí tiết kiệm được cho nông hộ KSH là 1,04 triệu đồng/hộ/năm. Xây dựng cơ chế chi trả tiền sử dụng KSH theo thể tích tiêu thụ để duy trì hoạt động của hệ thống CBRE là rất cần thiết để nâng cao tính hiệu quả và bền vững của hệ thống CBRE.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2815-567X , 0866-7675
    Language: Unknown
    Publisher: Dong Thap University
    Publication Date: 2021
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 6
    Online Resource
    Online Resource
    Can Tho University ; 2021
    In:  Can Tho University Journal of Science Vol. 57, No. Environment and Climate change ( 2021-11-19), p. 170-183
    In: Can Tho University Journal of Science, Can Tho University, Vol. 57, No. Environment and Climate change ( 2021-11-19), p. 170-183
    Abstract: Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự đa dạng của thực vật nổi trong và ngoài đê bao khép kín xã Vọng Đông, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Mẫu thực vật nổi được thu 02 đợt trong năm 2019 vào thời điểm mùa khô (tháng 04) và mùa mưa (tháng 10) với tổng cộng 30 vị trí/đợt. Kết quả nghiên cứu đã xác định được số loài trong đê (42 loài) thấp hơn ngoài đê (74 loài) ở mùa khô, nhưng vào mùa mưa thì số loài trong đê (113 loài) cao hơn ngoài đê (101 loài). Trong đê thì ngành tảo khuê và tảo mắt chiếm ưu thế và ngoài đê thì tảo lục và tảo mắt chiếm ưu thế. Mật độ thực vật nổi trong đê thấp hơn ngoài đê, mật độ ghi nhận được trong đê mùa khô 4.980 ct/L và ngoài đê 13.943 ct/L; và mùa mưa mật độ là 11.540 ct/L và 13.550 ct/L. Chỉ số Shannon-Weiner (H') trong đê dao động từ 1,22-3,55 và ngoài đê dao động từ 1,27-3,58. Chất lượng nước tại các vị trí thu mẫu được đánh giá từ ô nhiễm nhẹ đến ô nhiễm nặng. Nhìn chung, việc bao đê ở vùng nghiên cứu đã làm giảm số loài và số lượng thực vật nổi về lâu dài sẽ làm mất đi một lượng phân hữu cơ cho đất.    
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2815-5599 , 1859-2333
    Language: Unknown
    Publisher: Can Tho University
    Publication Date: 2021
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 7
    In: Can Tho University Journal of Science, Can Tho University, Vol. 57, No. Environment and Climate change ( 2021-11-19), p. 16-24
    Abstract: Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả tài chính, xã hội và môi trường trong vùng đê bao ở thời điểm trước và sau xả lũ, làm cơ sở đề xuất biện pháp quản lý lũ vùng đê bao hiệu quả tại huyện Tri Tôn, An Giang. Nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích chi phí - lợi ích, thang đo Likert trong đánh giá số liệu. Các chỉ tiêu dựa trên các tiêu chí đánh giá đất đai của Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO) và các nghiên cứu đã được thực hiện ở Đồng bằng sông Cửu Long. Sau xả lũ, trung bình năng suất lúa (6,4 tấn/ha) cao hơn trước xả lũ (5,6 tấn/ha); lợi nhuận 15,8 triệu đồng/ha/vụ cao hơn trước xả lũ 11,4 triệu đồng/ha/vụ; lượng phân bón, lượng thuốc bảo vệ thực vật cũng như tần suất sử dụng thuốc giảm so với trước xả lũ. Môi trường đất sau xả lũ được cung cấp thêm phù sa, dinh dưỡng và tăng nguồn lợi thủy sản. Kết quả nghiên cứu cho thấy canh tác lúa sau xả lũ mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường so với trước xả lũ. Mô hình canh tác lúa sau xả lũ cho tổng số điểm 3 mục tiêu (kinh tế, xã hội và môi trường) lớn hơn thời điểm trước xả lũ với số điểm lần lượt là 0,96 và 0,86.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2815-5599 , 1859-2333
    Language: Unknown
    Publisher: Can Tho University
    Publication Date: 2021
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 8
    Online Resource
    Online Resource
    Can Tho University ; 2021
    In:  Can Tho University Journal of Science Vol. 57, No. Environment and Climate change ( 2021-11-19), p. 126-137
    In: Can Tho University Journal of Science, Can Tho University, Vol. 57, No. Environment and Climate change ( 2021-11-19), p. 126-137
    Abstract: Nghiên cứu nhằm xác định thực trạng phát sinh rác nhựa và đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế phát sinh rác nhựa tại Trường Đại học Cần Thơ. Loại rác thải nhựa, loại nhựa trong rác thải nhựa phát sinh từ các phòng học và trong khuôn viên trường đã được khảo sát từ tháng 9/2020 đến tháng 1/2021. Điều tra về sử dụng sản phẩm nhựa và biện pháp giảm phát sinh rác nhựa được thực hiện bằng cách phỏng vấn cán bộ (n = 108), người học (n = 600) và người kinh doanh dịch vụ (n = 15). Kết quả cho thấy về khối lượng, rác nhựa chiếm 11,4% tổng khối lượng rác và nhựa LDPE phát sinh nhiều nhất (44,3%) trong khuôn viên trường. Túi nhựa loại LDPE phát sinh nhiều nhất từ phòng học, chiếm 31,9% tổng số loại rác thải nhựa. Hầu hết (80%) các đơn vị kinh doanh không phân loại sản phẩm nhựa sau sử dụng để tái chế hay bán phế liệu. Sự hạn chế công tác tuyên truyền, sự tiện lợi của sản phẩm nhựa và việc phân loại rác nhựa chưa tốt là các khó khăn chính trong việc hạn chế phát sinh rác nhựa. Tổng hợp các biện pháp gồm: tuyên truyền, phân loại rác, khen thưởng và chế tài (trừ điểm rèn luyện người học), nghiên cứu mô hình tái chế rác nhựa cần được tiến hành để hạn chế phát sinh rác nhựa.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2815-5599 , 1859-2333
    Language: Unknown
    Publisher: Can Tho University
    Publication Date: 2021
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 9
    In: Mutagenesis, Oxford University Press (OUP), Vol. 29, No. 3 ( 2014-5), p. 201-207
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1464-3804 , 0267-8357
    RVK:
    Language: English
    Publisher: Oxford University Press (OUP)
    Publication Date: 2014
    detail.hit.zdb_id: 1497468-X
    SSG: 12
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 10
    Online Resource
    Online Resource
    Wiley ; 2012
    In:  Journal of Separation Science Vol. 35, No. 17 ( 2012-09), p. 2249-2255
    In: Journal of Separation Science, Wiley, Vol. 35, No. 17 ( 2012-09), p. 2249-2255
    Abstract: A simple method determining airborne monoethanolamine has been developed. Monoethanolamine determination has traditionally been difficult due to analytical separation problems. Even in recent sophisticated methods, this difficulty remains as the major issue often resulting in time‐consuming sample preparations. Impregnated glass fiber filters were used for sampling. Desorption of monoethanolamine was followed by capillary GC analysis and nitrogen phosphorous selective detection. Separation was achieved using a specific column for monoethanolamines (35% diphenyl and 65% dimethyl polysiloxane). The internal standard was quinoline. Derivatization steps were not needed. The calibration range was 0.5–80 μg/mL with a good correlation ( R 2 = 0.996). Averaged overall precisions and accuracies were 4.8% and –7.8% for intraday ( n = 30), and 10.5% and –5.9% for interday ( n = 72). Mean recovery from spiked filters was 92.8% for the intraday variation, and 94.1% for the interday variation. Monoethanolamine on stored spiked filters was stable for at least 4 weeks at 5°C. This newly developed method was used among professional cleaners and air concentrations ( n = 4) were 0.42 and 0.17 mg/m 3 for personal and 0.23 and 0.43 mg/m 3 for stationary measurements. The monoethanolamine air concentration method described here was simple, sensitive, and convenient both in terms of sampling and analytical analysis.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1615-9306 , 1615-9314
    URL: Issue
    RVK:
    Language: English
    Publisher: Wiley
    Publication Date: 2012
    detail.hit.zdb_id: 2047990-6
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
Close ⊗
This website uses cookies and the analysis tool Matomo. More information can be found here...