GLORIA

GEOMAR Library Ocean Research Information Access

Your email was sent successfully. Check your inbox.

An error occurred while sending the email. Please try again.

Proceed reservation?

Export
Filter
Material
Language
Years
Subjects(RVK)
  • 1
    In: Tạp chí Y học Việt Nam, Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association, Vol. 520, No. 1A ( 2022-12-28)
    Abstract: Đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu: Mô hình bệnh tật của một quốc gia, một cộng đồng là những phản ánh tình hình sức khỏe, tình hình kinh tế-xã hội của quốc gia hay cộng đồng nhất định nào đó. Nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng các bệnh ngoại khoa thường gặp tại các bệnh viện tuyến tỉnh và huyện ở các vùng sinh thái Việt Nam.  Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện tại 7 tỉnh/thành phố gồm 28 bệnh viện, sử dụng phương pháp hồi cứu số liệu từ phần mềm quản lý ca bệnh tại các bệnh viện. Kết quả:  Trong 3 năm (2018-2020), số lượt khám và điều trị trung bình của tuyến tỉnh là 100.000 lượt/năm và tuyến huyện là 25.000 lượt/năm. Số lượt chuyển tuyến của các BV tuyến huyện cao hơn BV tuyến tỉnh (7% so với 3%). Các loại bệnh gặp đến khám nhiều nhất là chấn thương sọ não (9,9%); viêm ruột thừa và các biến chứng của viêm ruột thừa (6,4%); Sỏi tiết niệu (8%); u phì đại tiền liệt tuyến (3,8%). Các bệnh này đều ghi nhận tại 28 BV BV tuyến tỉnh, và 2 BV tuyến huyện, gặp nhiều hơn tại 3 vùng sinh thái là Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Ung thư trực tràng, u phổi (5,2%,6,3%); chấn thương sọ não, chấn thương cột sống (3,9%, 2,9%) có tỉ lệ chuyển tuyến cao nhất. Kết luận: Các bệnh ngoại khoa gặp nhiều nhất là chấn thương sọ não, gãy xương, viêm ruột thừa và sỏi tiết niệu. Các bệnh lý thường chuyển tuyến nhất là chấn thương sọ não, cột sống, và ung thư.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-1868
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 2
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnam National University Journal of Science ; 2019
    In:  VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences Vol. 35, No. 1 ( 2019-06-21)
    In: VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vietnam National University Journal of Science, Vol. 35, No. 1 ( 2019-06-21)
    Abstract: The Trp64Arg (rs4994) polymorphism in codon 64 of ADRB3 (beta3-adrenergic receptor) gene is involved in the regulation of energy metabolism. This study optimizes the genotyping method of ADRB3 rs4994 polymorphism and determines the allele and genotype frequencies of this polymorphism in 3-5 years old children in Hanoi. A cross-sectional study was conducted on 100 three-to-five-year-old Hanoi children, using DNA extraction method from cheek mucosa cells. The genotyping of this polymorphism was performed by polymerase chain reaction and restriction fragment length polymorphism (PCR-RFLP) method. The study optimized the method of genotyping of ADRB3 rs4994 polymorphism with Mval enzyme. In 3-5 years old children in Hanoi, T/T genotype accounted for the highest proportion (78%), C/C genotype accounted for the lowest proportion (3%). T and C allele frequencies were 0.785 and 0.125, ​​respectively. The genotypes observed were in agreement with those expected under Hardy-Weinberg equilibrium. It is necessary to apply the genotyping method and genetic distribution for genotyping the ADRB3 rs4994 polymorphism in large-scale studies in Vietnam.  Keywords ADRB3, rs4994, genotyping, RFLP. References [1] T. Rankinen, A. Zuberi, Y.C. Chagnon, S.J. Weisnagel, G. Argyropoulos, B. Walts and C. Bouchard, The human obesity gene map: the 2005 update, Obesity. 14 (2006) 529-644. https://doi.org/10.1038/oby.2006.71. [2] S. Krief, F. Lönnqvist, S. Raimbault, B. Baude, A. Van Spronsen and P. Arner, Tissue distribution of β3-adrenergic receptor mRNA in man, J Clin Invest. 91 (1993) 344-349. Doi: 10.2337/db18- https://doi.org/10.2337/db18- 0462.[3] F.Lönnqvist, S. Krief, A.D. Strsberg, S. Nyberg, L.J. Emorine and P. Amer, A pathogenic role of visceral fat β3-adrenoceptors in obesity, J Clin Invest. 95 (1995) 1109-1116. Doi: https://doi.org/10.1172/JCI117758.[4] J. Walston, K. Silver, C. Bogardus, W.C. Knowler, F.S. Celi and S. Austin, Time of onset of non-insulin-dependent diabetes mellitus and genetic variation in the β3-adrenergic-receptor-gene, N Engl J Med. 333 (1995) 343-347. [5] P. Katzmarzyk, L. Perusse and C. Bouchard, Genetics of abdominal visceral fat levels, Am J Hum Biol. 11 (1999) 225-235. DOI: https://doi.org/10.1002/(SICI)1520-6300(1999)11:2 〈 225::AID-AJHB10 〉 3.0.CO;2-J. [6] J.A. Ryuk, X. Zhang, B.S. Ko, J.W. Daily and S. Park, Association of β3-adrenergic receptor rs4994 polymorphisms with the risk of type 2 diabetes: a systematic review and meta-analysis, Diabetes research and clinical practice. 129 (2017) 86-96. https://doi.org/10.1016/j.diabres.2017.03.034.[7] N. Kurokawa, E.H. Young, Y. Oka, H. Satoh, N.J. Wareham, M.S. Sandhu and R.J. Loos, The ADRB3 Trp64Arg variant and BMI: a meta-analysis of 44,833 individuals, International journal of obesity. 32 (2008) 1240-1249. https://doi.org/10.1038/ijo.2008.90.[8] M. Daghestani, M. Daghestani, M. Daghistani, A. Eldali, Z.K. Hassan, M.H. Elamin and A. Warsy, ADRB3 polymorphism rs4994 (Trp64Arg) associates significantly with bodyweight elevation and dyslipidaemias in Saudis but not rs1801253 (Arg389Gly) polymorphism in ARDB1, Lipids in health and disease. 17 (2018) 58-66. https://doi.org/10.1186/s12944-018-0679-7[9] J. Walston, K. Silver, C. Bogardus, W.C. Knowler, F.S. Celi, S. Austin, Time of onset of non-insulin-dependent diabetes mellitus and genetic variation in the beta 3-adrenergic-receptor gene, N Engl J Med. 333 (1995) 343-347. https://doi.org/10.1056/NEJM199508103330603[10] K. Clement, C. Vaisse, B.S. Manning, A. Basdevant, B. Guy-Granda and J. Ruiz, Genetic variation in the beta 3-adrenergic receptor and an increased capacity to gain weight in patients with morbid obesity, N Engl J Med. 333 (1995) 352-354. https://doi.org/10.1056/NEJM199508103330605[11] H. Kim-Motoyama, K. Yasuda, T. Yamaguchi, N. Yamada, T. Katakura and A.R. Shuldiner, A mutation of the β3-adrenergic receptor is associated with visceral obesity but decreased serum triglyceride, Diabetologia. 40 (1997) 469-472. [12] S.G. Malik, M.R. Saraswati, K. Suastika, H. Trimarsanto, S. Oktavianthi and H. Sudoyo, Association of beta3-adrenergic receptor (ADRB3) Trp64Arg gene polymorphism with obesity and metabolic syndrome in the Balinese: a pilot study, BMC research notes 4 (2011) 167-173. https://doi.org/10.1186/1756-0500-4-167[13] E. Widen, M. Lehto, T. Kanninen, J. Walston, A.R. Shuldiner, L.C. Groop, Association of a polymorphism in the beta 3-adrenergic-receptor gene with features of the insulin resistance syndrome in Finns, N Engl J Med 333 (1995) 348-351. https://doi.org/10.1056/NEJM199508103330604[14] A.J. Biery, S.O.E. Ebbesson, A.R. Shuldiner, B.B. Boyer, The β 3-adrenergic receptor TRP64ARG polymorphism and obesity in Alaskan Eskimos, International journal of obesity. 21 (1997) 1176-1179.[15] X. Yuan, K. Yamada, K.I. Koyama, F. Ichikawa, S. Ishiyama, A. Koyanagi and K. Nonaka, β3-adrenergic receptor gene polymorphism is not a major genetic determinant of obesity and diabetes in Japanese general population, Diabetes research and clinical practice, 37 (1997) 1-7. https://doi.org/10.1016/S0168-8227(97)00064-8[16] N. Sakane, T. Yoshida, T. Umekawa, A. Kogure, Y. Takakura and M. Kondo, Effects of Trp64Arg mutation in the β3-adrenergic receptor gene on weight loss, body fat distribution, glycemic control, and insulin resistance in obese type 2 diabetic patients, Diabetes care 20 (1997) 1887-1890. https://doi.org/10.2337/diacare.20.12.1887[17] R. Bracale, F. Pasanisi, G. Labruna, C. Finelli, C. Nardelli, P. Buono and G. Oriani, Metabolic syndrome and ADRB3 gene polymorphism in severely obese patients from South Italy, European journal of clinical nutrition. 61 (2007) 1213-1219. https://doi.org/10.1038/sj.ejcn.1602640[18] G.T. Marth, E. Czabarka, J. Murvai, S.T. Sherry, The Allele Frequency Spectrum in Genome-Wide Human Variation Data Reveals Signals of Differential Demographic History in Three Large World Populations, Genetics. 166 (2004) 351-372. [19] National Center for Biotechnology Information. http://hapmap. ncbi.nlm.nih.gov/projects/SNP/snp_ref.cgi?do_not_redirect & rs=rs4994 (accessed 6 March 2019).[20] L.T. Tuyet, B.T.N. Anh, T.Q. Binh, Application of restriction fragment length polymorphirm method for genotyping BDNF rs6265 polymorphism. Journal of science of HNUE, Chemical and Biological Science, 59 (2014) 123-130. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v37n1se.6095[21] L.T. Tuyết, T.Q. Bình, Bước đầu nghiên cứu đa hình nucleotide đơn MC4R-rs17782313 ở trẻ 5-6 tuổi Hà Nội bằng phương pháp PCR-RFLP. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên san KHTN và Công nghệ. 31 (2015) 57-63. https://js.vnu.edu.vn/NST/article/view/84[22] L.T. Tuyết, T.Q. Bình, Associations of Single Nucleotide Polymorphism rs17782313 in Melanocortin 4 Receptor Gene with Anthropometric Indices in Normal and Obesity Primary School Children in Hanoi. NU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences. 34 (2018) 1-7. https://doi.org/10.25073/2588 - https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4107  
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2588-1132 , 2615-9309
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam National University Journal of Science
    Publication Date: 2019
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 3
    In: Tạp chí Y học Việt Nam, Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association, Vol. 528, No. 1 ( 2023-07-18)
    Abstract: Mục tiêu: Nghiên cứu thực hiện trên 5236 người mẹ và trẻ em mẫu giáo nhằm đánh giá mối liên quan giữa thừa cân béo phì (TC, BP) ở trẻ mầm non và đặc điểm chăm sóc sức khỏe sinh sản của những bà mẹ ở huyện Đông Anh, Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ mầm non Đông Anh lần lượt là 5,3% và 2,9%. Các yếu tố chăm sóc sức khỏe sinh sản trước sinh của bà mẹ ảnh hưởng đến thừa cân béo phì của trẻ mầm non là BMI của mẹ ³ 23, cân nặng của mẹ tăng ³ 12 kg. Các yếu tố liên quan đến đặc điểm chăm sóc trẻ từ khi sinh ra ảnh hưởng đến thừa cân béo phì bao gồm cân nặng của trẻ  ³ 4.000 gam, cai sữa mẹ trước 24 tháng. Kết luận: Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản bà mẹ trước sinh và chăm sóc trẻ từ khi mới sinh ảnh hưởng rõ rệt đến nguy cơ TC, BP của trẻ mầm non, do vậy các bà mẹ cần chú ý đến chăm sóc sức khỏe sinh sản của bản thân trước sinh và chăm sóc trẻ ngay sau khi sinh.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-1868
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association
    Publication Date: 2023
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 4
    In: Tạp chí Y học Việt Nam, Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association, Vol. 508, No. 1 ( 2022-01-05)
    Abstract: Mục tiêu: nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng trên bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhtại khoa Bệnh phổi mạn tính Bệnh viện Phổi Trung ương từ tháng 12 năm 2020 đến tháng 5 năm 2021. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 106 người bệnh được thu thập bằng cách chọn mẫu thuận tiện. Kết quả: Đối tượng có BMI trong giới hạn bình thường (18,5 ≤ BMI 〈 25) là 32,08%. Đối tượng thấp cân (BMI 〈 18,5) là 58,49% và thừa cân, béo phì (BMI ≥ 25) là 9,43%. BMI trung bình của ĐTNC là 18,1±3,13 và 81,13% đối tượng nghiên cứu được xác định là có suy dinh dưỡng theo SGA. Trong 106 ĐTNC có 51 bệnh nhân (48,11%) được chẩn đoán có tình trạng suy dinh dưỡng nặng (SGA-C), 35 bệnh nhân (33,02%) được chẩn đoán suy dinh dưỡng mức độ nhẹ hoặc vừa (SGA-B) và 20 bệnh nhân (18,87%) có tình trạng dinh dưỡng tốt (SGA-A). Kết luận: tỷ lệ bệnh nhân COPD bị suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao, do đó cần có biện pháp cải thiện tình trạng dinh dưỡng của người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Phổi trung ương.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-1868
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 5
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnam National University Journal of Science ; 2021
    In:  VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences Vol. 37, No. 1 ( 2021-03-10)
    In: VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vietnam National University Journal of Science, Vol. 37, No. 1 ( 2021-03-10)
    Abstract: Eating habits appears to be an important determinant of dietary intake and may consequently influence overweight and obesity. Understanding the relationship between the nutritional status and eating habits is necessary for effective prophylaxis and intervention of overweight/obesity in adolescents. The purpose of this study is to analyze the association of some eating habits with overweight and obesity among adolescents at the age of 11-14 from 9 junior high schools in Hanoi city to help design a model for predicting overweight and obesity from eating habits. A case-control study was conducted on 222 overweight/obese adolescents and 616 normal-weight adolescents (according to International Obesity Taskforce standards, IOTF). Research results indicated that protective factors of overweight and obesity include snacking; snacking at least 2 hours before or after a main meal; consumption of milk and dairy products in snacks; sensory liking for fruit. Risk factors include sensory liking for fat, sensory liking for sweet, sensory liking for fast food, sensory liking for carbonated soft drinks, skipping breakfast, and snacking before bed. The best predictive model of overweight and obesity s built from logistic regression analysis including 8 of the above eating habits with AUC (Area Under the Curve) value of 0.931. Thus, eating habits are closely related to overweight and obesity among 11-14 year-old adolescents in Hanoi. Keywords Eating habits, overweight, obesity, adolescence, risk factor. References [1] A.S. French, M. Story and C.L. Perry, Self-esteem and obesity in children and adolescents: a literature review, Obesity Research 3 (1995) 479-490. https://doi.org/10.1002/j.1550-8528.1995.tb00179.x[2] E.A. Finkelstein, C.J. Ruhm, and K.M. Kosa, Economic causes and consequences of obesity, Annual Review of Public Health 26 (2005) 239-257. https://doi.org/10.1146/annurev.publhealth.26.021304.144628 
[3] N.T.H. Hanh, L.T. Tuyet, D.T.A. Dao, Y. Tao, and D.T. Chu, Childhood obesity is a high-risk factor for hypertriglyceridemia: a case-control study in Vietnam, Osong public health and research perspectives 8 (2017) 138-146. https://doi.org/10.24171/j.phrp.2017.8.2.06[4] J.K. Dibaise, and A.E. Foxx-Orenstein, Role of the gastroenterologist in managing obesity, Expert Review of Gastroenterology & Hepatology (Review) 7 (2013) 439-451 https://doi.org/10.1586/17474124.2013.811061[5] P.V.N. Nguyen, T.K. Hong, T. Hoang, and A.R. Robert, High prevalence of overweight among adolescents in Ho Chi Minh City, Vietnam, BMC Public Health 13 (2013) 141-147. https://doi.org/10.1186/1471-2458-13-141[6] T.T.P. Pham, Y. Matsushita, L.T.K. Dinh, T.V. Do, T.T.T. Nguyen, A.T. Bui, A.Q. Nguyen, and H. Kajio, Prevalence and associated factors of overweight and obesity among schoolchildren in Hanoi, Vietnam, BMC public health 19 (2019) 1478-1488. https://doi.org/10.1186/s12889-019-7823-9[7] H.D. Phan, T.N.P. Nguyen, P.L. Bui, T.T. Pham, T.V. Doan, D.T. Nguyen, and H.V. Minh, Overweight and obesity among Vietnamese school-aged children: National prevalence estimates based on the World Health Organization and International Obesity Task Force definition, PloS one 15 (2020) e0240459-e0240478. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0240459[8] M. Zalewska, and E. Maciorkowska, Selected nutritional habits of teenagers associated with overweight and obesity, PeerJ 5 (2017) e3681-e3693. https://doi.org/10.7717/peerj.3681[9] K. Sygit, W. Kollataj, M. Gozdziewska, M. Sygit, B. Kollataj, and I.D. Karwat, Lifestyle as an important factor in control of overweight and obesity among schoolchildren from the rural environment, Annals of Agricultural and Environmental Medicine 19 (2012) 557-561. PMID: 23020056. https://journals.indexcopernicus.com/search/article?articleId=2116928[10] N.V. Tuan, Evidence-Based Medicine, Medical publisher, Hanoi, 2008 (in Vietnamese).[11] T.J. Cole, M.C. Bellizzi, K.M. Flegal, and W.H. Dietz, Establishing a standard definition for child overweight and obesity worldwide: international survey, Bmj 320 (2000) 1240-1245. https://doi.org/10.1136/bmj.320.7244.1240[12] L.T. Hop và Huynh Phuong Nam, Assessment of nutritional status using anthropometric variables, Journal of Food and Nutrition Sciences 7 (2011) 1-7 (in Vietnamese).[13] X. Guo, L. Zheng, Y. Li Y, S. Yu, G. Sun, H. Yang, X. Zhou, X. Zhang, Z. Sun, and Y. Sun, Differences in lifestyle behaviors, dietary habits, and familial factors among normal-weight, overweight, and obese Chinese children and adolescents, International Journal of Behavioral Nutrition and Physical Activity 9 (2012) 120-128. https://doi.org/10.1186/1479-5868-9-120[14] J. Yoshida, E. Eguchi, K. Nagaoka, T. Ito, and K. Ogino, Association of night eating habits with metabolic syndrome and its components: a longitudinal study, BMC Public Health 18 (2018) 1366-1379. https://doi.org/10.1186/s12889-018-6262-3[15] L.A. Spence, C.J Cifelli, and G.D. Miller, The role of dairy products in healthy weight and body composition in children and adolescents, Current Nutrition & Food Science 7 (2011) 40-49. https://doi.org/10.2174/157340111794941111[16] R.E. Black, S.M. Williams, I.E. Jones, and A. Goulding, Children who avoid drinking cow milk have low dietary calcium intakes and poor bone health, The American journal of clinical nutrition 76 (2002) 675-680. https://doi.org/10.1093/ajcn/76.3.675[17] I.F.F. Júnior, D.G. Christofaro, J.S. Codogno, P.A. Monteiro, L.S. Silveira, and R.A. Fernandes, The association between skipping breakfast and biochemical variables in sedentary obese children and adolescents, The Journal of pediatrics 161 (2012) 871-874. https://doi.org/10.1016/j.jpeds.2012.04.055[18] R. Rosenheck, Fast food consumption and increased caloric intake: a systematic review of a trajectory towards weight gain and obesity risk, Obesity reviews 9 (2008) 535-547. https://doi.org/10.1111/j.1467-789X.2008.00477.x[19] A. Lampuré, K. Castetbon, A. Deglaire, P. Schlich, S. Péneau, S. Hercberg, and C. Méjean, Associations between liking for fat, sweet or salt and obesity risk in French adults: a prospective cohort study. International Journal of Behavioral Nutrition and Physical Activity 13 (2016) 74-88. https://doi.org/10.1186/s12966-016-0406-6[20] H.C. Hung, K.J. Joshipura, E. Jiang, F.B. Hu, D. Hunter, S.A. Smith-Warner, G.A. Colditz, B. Rosner, D. Spiegelman, and W.C. Willett, Fruit and vegetable intake and risk of major chronic disease, Journal of the National Cancer Institute 96 (2004) 1577-1584. https://doi.org/10.1093/jnci/djh296[21] D.S. Eweis, F. Abed, and J. Stiban, Carbon dioxide in carbonated beverages induces ghrelin release and increased food consumption in male rats: implications on the onset of obesity, Obesity research & clinical practice 11 (2017) 534. https://doi.org/10.1016/j.orcp.2017.02.001[22] M.K. Siddiqui, R. Morales-Menendez, and S. Ahmad, Application of receiver operating characteristics (ROC) on the prediction of obesity, Brazilian Archives of Biology and Technology 63 (2020) e20190736-e20190749. http://dx.doi.org/10.1590/1678-4324-2020190736  
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2588-1132 , 2615-9309
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam National University Journal of Science
    Publication Date: 2021
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 6
    In: Heliyon, Elsevier BV, Vol. 6, No. 2 ( 2020-02), p. e03383-
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2405-8440
    Language: English
    Publisher: Elsevier BV
    Publication Date: 2020
    detail.hit.zdb_id: 2835763-2
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 7
    Online Resource
    Online Resource
    Springer Science and Business Media LLC ; 2020
    In:  High Blood Pressure & Cardiovascular Prevention Vol. 27, No. 2 ( 2020-04), p. 175-175
    In: High Blood Pressure & Cardiovascular Prevention, Springer Science and Business Media LLC, Vol. 27, No. 2 ( 2020-04), p. 175-175
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1120-9879 , 1179-1985
    Language: English
    Publisher: Springer Science and Business Media LLC
    Publication Date: 2020
    detail.hit.zdb_id: 2192466-1
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 8
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association ; 2023
    In:  Tạp chí Y học Việt Nam Vol. 530, No. 1B ( 2023-09-25)
    In: Tạp chí Y học Việt Nam, Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association, Vol. 530, No. 1B ( 2023-09-25)
    Abstract: Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi bị nhiễm khuẩn hô hấp hoặc nhiễm khuẩn tiêu hoá tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà năm 2022. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 370 trẻ em dưới 5 tuổi bị nhiễm khuẩn hô hấp hoặc nhiễm khuẩn tiêu hoá. Kết quả: Trong tổng số 370 trẻ tham gia nghiên cứu, tỷ lệ trẻ SDD nhẹ cân là 14,1%, tỷ lệ trẻ SDD thấp còi là 23,8%% (p=0,007), tỷ lệ trẻ gầy còm là 12,4%. Những trẻ sinh ra dưới 37 tuần thai có nguy cơ SDD thấp còi cao hơn 2,2 lần so với trẻ sinh trên 37 tuần thai (p=0,027). Những trẻ đẻ ra có cân nặng sơ sinh (CNSS) dưới 2.500 gram có nguy cơ SDD thấp còi cao hơn 7,8 lần so với những trẻ có CNSS hơn 2.500 gram (p=0,000). Những trẻ dưới 24 tháng tuổi có nguy cơ bị SDD thấp còi cao hơn 2,1 lần so với những trẻ lớn tuổi hơn (p=0,004). Những trẻ có mẹ tăng cân thai kì dưới 10 kg có nguy cơ SDD thấp còi cao hơn 1,7 lần so với những trẻ có mẹ tăng cân thai kì trên 10 kg (p=0,043). Những trẻ được ăn bổ sung sớm (trước 6 tháng) có nguy cơ SDD thấp còi cao hơn 2,2 lần so với những trẻ ăn bổ sung sau 6 tháng (p=0,002). Kết luận: Trẻ dưới 5 tuổi bị nhiễm khuẩn hô hấp/nhiễm khuẩn tiêu hoá đến khám tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Cam Ranh có tỷ lệ SDD còn khá cao. Những trẻ đẻ non, cân nặng sơ sinh thấp, trẻ nhỏ dưới 24 tháng tuổi, trẻ có mẹ tăng cân thai kì dưới 10kg, những trẻ ăn bổ sung sớm, uống sữa công thức trước 6 tháng đều có nguy cơ SDD cao hơn những trẻ khác.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-1868
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association
    Publication Date: 2023
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 9
    In: OBM Neurobiology, LIDSEN Publishing Inc, Vol. 07, No. 04 ( 2023-11-30), p. 1-15
    Abstract: The COVID-19 pandemic has placed a considerable burden on frontline healthcare workers (HCWs), thus increasing their vulnerability to developing posttraumatic stress disorder (PTSD). Our study aimed to examine the relationship between possible PTSD symptoms and resilience and identify associated factors with possible PTSD symptoms among Vietnamese frontline HCWs during the COVID-19 pandemic in 2021. We conducted a cross-sectional study across medical facilities at three administrative levels: provincial, district, and commune levels of Vietnam's healthcare service and management systems. The Item of Event Scale-Revised (IES-R) and Brief Resilience Scale (BRS) were used to measure possible PTSD symptoms and psychological resilience accordingly. In the sample of 763 HCWs, two-thirds were women, their median age was 34, and nearly half were nurses. 15.9% of HCWs reported having possible PTSD symptoms. Several variables, including COVID-19 concerns: worried about being infected with COVID-19, lacking personal protective equipment (PPE), about an uncontrollable pandemic, feeling lonely about being isolated from family, and resilience capacity were statistically significant with having possible PTSD symptoms. Multiple logistic regression showed that reused PPE, concerns about lacking PPE, and low levels of resilience were significantly associated with an increased likelihood of possible PTSD symptoms. It is suggested that greater priority should be given to improving healthcare plans to mitigate HCWs' PTSD symptoms and improve their resilience trait.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2573-4407
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: LIDSEN Publishing Inc
    Publication Date: 2023
    detail.hit.zdb_id: 3010031-8
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 10
    In: SSRN Electronic Journal, Elsevier BV
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1556-5068
    Language: English
    Publisher: Elsevier BV
    Publication Date: 2017
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
Close ⊗
This website uses cookies and the analysis tool Matomo. More information can be found here...