GLORIA

GEOMAR Library Ocean Research Information Access

Your email was sent successfully. Check your inbox.

An error occurred while sending the email. Please try again.

Proceed reservation?

Export
Filter
  • Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine  (13)
  • 1
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 02 ( 2023-02-16), p. 44-52
    Abstract: Đo lưu lượng bên trong túi phình sử dụng nguyên lý dòng quang (OF – Optical Flow) kết hợp với mô phỏng động lực học chất lỏng CFD sử dụng phương pháp phân tích số (Numerical Analysis) là phương pháp mới giúp hiểu rõ hơn về dòng chảy bên trong mạch máu và túi phình cũng như các yếu tố về dòng vào, xoáy, phản lực làm tăng nguy cơ vỡ ở bệnh nhân có phình mạch não đã được chứng minh là liên quan mật thiết đến quá trình hình thành và phát triển của túi phình ngoài các yếu tố đã được đề cấp trong các nghiên cứu Meta – analysis trước đây như giới nữ, kích thước túi phình, vị trí như thông trước hay tuần hoàn sau, hút thuốc lá, tăng huyết áp, hình dạng túi phình,… Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu thực hiện từ tháng 7 năm 2021 đến tháng 7- 2022, 127 bệnh nhân có phình mạch não được chụp DSA – AneurysmsFlow và điều trị tại bệnh viện Bạch Mai. Kết quả: Tất cả 127 bệnh nhân với 170 túi phình trong đó 139 túi phình ở các vị trí khác nhau được đo lưu lượng dòng chảy bằng phần mềm thương mại Aneurysms Flow bằng máy hai bình diện tại bệnh viện Bạch Mai cho kết quả mô hình dòng chảy dòng tia vào chủ yếu tác động vào thành túi phình, thường xuyên nhất ở vị trí đáy (64,8%), hoặc thân (29,1%). Chỉ 15% số chứng phình động mạch có dòng chảy tác động vào cổ túi phình. Trên cơ sở phân loại của Cebral đơn giản hoá dựa vào dòng vào và hình thành các xoáy cũng như sự ổn định của các xoáy, dòng chảy loại I (57,6%) là phổ biến nhất, tiếp theo là loại IV (19,4%), loại II (12,2%) và loại III (10,8). Các mô hình xoáy ổn định đơn giản, vùng ảnh hưởng lớn và kích thước tia lớn thường được thấy với chứng phình động mạch không bị vỡ. Ngược lại, các túi phình động mạch bị vỡ có nhiều khả năng có mô hình dòng chảy bị xáo trộn, vùng ảnh hưởng nhỏ và kích thước dòng tia nhỏ. Kết luận: Đo lưu lượng dòng chảy bằng máy DSA – Aneurysms Flow giúp hiểu một cách sâu hơn về sự biến động của dòng máu bên trong mạch mang và túi phình giúp cho việc cân nhắc điều trị sớm với nhưng túi phình có nguy cơ cao tránh biến chứng vỡ cũng như hiểu sâu hơn về huyết động học bên trong túi phình đã vỡ để có chiến lược điều trị.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2023
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 2
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 48 ( 2022-09-30), p. 24-33
    Abstract: Giới thiệu và Mục tiêu: Chúng tôi khảo sát chỉ số định lượng độ nặng tổn thương trên X-quang phổi (CXR) lúc nhập viện nhằm dự đoán tử vong ở các bệnh nhân mắc COVID-19 điều trị tại bệnh viện Vinmec Central Park (TP.HCM, VN) trong đợt dịch cao điểm năm 2021. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế hồi cứu; dữ liệu X-quang và lâm sàng được thu thập từ tất cả bệnh nhân nhập viện và dương tính với SARS-CoV-2 PCR từ tháng 7 đến tháng 9 năm 2021. Ba bác sĩ X quang đánh giá độc lập điểm CXR lúc nhập viện, bao gồm mức độ nặng và mức độ lan rộng của tổn thương phổi trên bốn góc phần tư phổi (thang điểm 0-24). Mối liên hệ giữa điểm CXR và nguy cơ tử vong được ước lượng bằng phân tích hồi quy thời gian/sự kiện với phân phối logarit-logistic. Kết quả: Có 219 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu (28 bệnh nhân tử vong). Có sự đồng thuận tốt giữa 3 bác sĩ về ước lượng điểm CXR (κ = 0,90; CI95%: 0,89-0,92). Phân tích PCA cho thấy vai trò tương đương giữa điểm CXR và chỉ số CRP. Điểm CXR còn là thông số có khả năng dự báo tử vong tốt nhất (tdAUC 0,85; CI95% 0,69–1) trong giai đoạn 3 tuần đầu so với những thông số lâm sàng và xét nghiệm thường quy khác. Sau khi hiệu chỉnh cho tuổi, vẫn có liên hệ ý nghĩa giữa sự gia tăng điểm CXR và nguy cơ tử vong (HR = 1.15; CI95%:1.04-1.27, p=0.009). Ở ngưỡng 16 điểm, điểm CXR cho phép dự đoán tử vong với độ nhạy và đặc hiệu cao (0,82; CI95%: 0,78 - 0,87 và 0,89; CI95%: 0,88 - 0,90). Kết luận: Điểm số CXR trong ngày đầu nhập viện là yếu tố dự báo độc lập và hiệu quả cho nguy cơ tử vong trong COVID-19 và có thể được sử dụng để xác định những bệnh nhân có nguy cơ cao ở những nước như Việt Nam.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 3
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine ; 2020
    In:  Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine , No. 41 ( 2020-12-30), p. 99-103
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 41 ( 2020-12-30), p. 99-103
    Abstract: Bệnh nhân nữ 69 tuổi, tình cờ phát hiện túi phình ngã ba đỉnh thân nền. Bệnh nhân có tiền sử bình thường. Trên CHT chothấy túi phình chưa vỡ với đường kính ngang 4.9mm. Chụp chọn lọc động mạch đốt sống trái cho thấy túi phình có đường kínhngang trung bình là 5mm, chiều cao trung bình là 3mm, cổ rộng 4.9mm. Với vị trí giải phẫu phức tạp, bệnh nhân được chỉ địnhcan thiệp nội mạch với dụng cụ WEB. Sử dụng chống đông kép trước cạn thiệp: Aspirin 81mg x1 viên/ ngày – Dùng trước canthiệp 3 ngày, Ticagrelor 90mg x1 viên/ ngày – Dùng trước can thiệp 2 ngày. Ngay sau can thiệp, túi phình tắc hoàn toàn nhưngcó huyết khối nhỏ tại P3 động mạch não sau phải tuy nhiên bệnh nhân không có triệu chứng lâm sàng. Bệnh nhân được tiếp tụcdùng chống đông kép trong 5 ngày, sau đó dùng Aspirin thêm 2 tuần. Theo dõi túi phình sau 3, 6 và 12 tháng bằng CHT và chụpmạch DSA thấy túi phình không bị tái thông. Tính an toàn và hiệu quả của WEB trong điều trị phình cổ rộng phức tạp vị trí đỉnhthân nền sẽ được bàn luận trong bài này.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2020
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 4
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 8 ( 2022-07-11), p. 254-260
    Abstract: Nhồi máu não chiếm khoảng 85% các tai biến mạch não, là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới, nếu qua khỏi cũng thường để lại di chứng nặng nề. Những tiến bộ trong điều trị nhồi máu não, theo cơ chế sinh lý bệnh, dùng thuốc tiêu sợi huyết bằng đường tĩnh mạch giai đoạn sớm trước 3 tiếng đã được khẳng định có hiệu quả. Tuy nhiên chỉ định còn hạn chế liên quan thời gian và các ảnh hưởng toàn thân, hơn nữa phương pháp này tỏ ra kém hiệu quả với các trường hợp tắc mạch lớn. Điều trị tiêu sợi huyết và lấy huyết khối bằng can thiệp nội mạch được thực hiện bằng cách luồn ống thông theo đường động mạch vào vị trí huyết khối để bơm thuốc tiêu sợi huyết và/hoặc lấy cục huyết khối. Các nghiên cứu đa trung tâm đã chỉ ra rằng, điều trị tiêu sợi huyết và lấy huyết khối đường động mạch làm tăng tỉ lệ tái thông, tăng tỉ lệ hồi phục lâm sàng trong nhồi máu não cấp. Chúng tôi báo cáo kết quả ban đầu nhân 2 trường hợp được điều trị bằng lấy huyết khối qua Solitaire kèm bơm thuốc tiêu sợi huyết rtPA đường động mạch.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 5
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine ; 2022
    In:  Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine , No. 01 ( 2022-07-08), p. 58-62
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 01 ( 2022-07-08), p. 58-62
    Abstract: Gastrointestinal stromal tumors (GISTs) comprise a group of smooth muscle mensenchymal alimentary tract tumors of variablemalignancy (1) GISTs may ouccur anywhere along the gastrointestinal tract, they are most commont located in the stomach (50-60%) and the small intestine (30-35%), and less frequenty in the colon, rectum and esophagus (2). More rarely, GISTs may arisefrom other intra-abdoment soft tissues within the abdominal cavity, usually in the omentum, mesentery or the retroperitoneumcalled extra-Gastrointestinal stromal tumors (EGIST). Three macroscopic growth patterns of GIST: intraluminal, exophytic(extraluminal), and transmural tumors with the distribution was even (3).In this study, we describe case report of 70-year-old man was admitted to our hospital because of abdominal pain over 6months with no pathological antecedent. Abdominal ultrasound (US) reveal a omental solid mass in left lumbar region, andon CT scan show a solid mass in left lumbar region in front of the descending colon, maesuring around 50x87x133mm withwell-circumscribed, slight enhance with intravenous contrast, no hemmorrage or necrosis area, no calcification and not clearlyseparated from small-bowel. Patient has laparoscopic surgeon, diagnosis was a pedunculated exoluminal gastrointestinal stromal tumor (GIST). Histopathological examination report and the CD-117 immunoreactive score is suitable of endoscopicallyinvisible medium sized.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 6
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 41 ( 2020-12-30), p. 4-10
    Abstract: Mục đích: đánh giá ứng dụng của kĩ thuật sử dụng bóng chẹn bảo vệ xoang tĩnh mạch trong can thiệp nội mạch điều trịrò động tĩnh mạch màng cứng ngoài vùng xoang hang.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu được tiến hành trong thời gian từ tháng 1/2017 đến tháng 8/2020,tại Trung tâm Điện quang, Bệnh viện Bạch Mai, trên 15 bệnh nhân có RĐTMMC ngoài vùng xoang hang, được điều trị bằngphương pháp can thiệp nội mạch có sử dụng bóng chẹn bảo vệ. Nghiên cứu can thiệp không đối chứng tiến cứu.Kết quả: Trong 15 bệnh nhân, với 18 lần can thiệp, có 7 bệnh nhân nam, 8 bệnh nhân nữ, độ tuổi trung bình 48.2 ± 14.82.Dị dạng ngoài xoang hang hay gặp nhất ở xoang ngang – sigma (76,5%), phân loại dị dạng theo Cognard gồm có 47% (8/17)thuộc loại II a theo Cognard, 17,6% (3/17) thuộc loại II b, 29,4% (5/17) thuộc loại II a+b, và 5,9% (1/17) bệnh nhân thuộc loạithuộc loại IV. Đa số dị dạng có nhiều cuống nuôi, tỷ lệ trung bình 3.42 ± 1.35 cuống/ dị dạng, nhánh hay gặp nhất là ĐM màngnão giữa. Với 18 thì can thiệp sử dụng kĩ thuật bóng chẹn tĩnh mạch, tỷ lệ bảo tồn xoang là 17/18 trường hợp. Tỷ lệ nút tắc dịdạng hoàn toàn đạt 86,7%, tắc bán phần đạt 13,3%. Lâm sàng sau can thiệp 86,7% không gặp di chứng, tỷ lệ khỏi hoàn toàn đạt53,3%, giảm nhẹ các triệu chứng đạt 26,7%. Có 01 bệnh nhân tai biến nặng, chiếm 5,6%.Kết luận: Can thiệp nội mạch có sử dụng bóng chẹn bảo vệ là phương pháp an toàn, hiệu quả trong điều trị các dị dạngRĐTMMC ngoài xoang hang.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2020
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 7
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine ; 2022
    In:  Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine , No. 42 ( 2022-01-10), p. 13-21
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 42 ( 2022-01-10), p. 13-21
    Abstract: Phình động mạch thông trước là một trong số vị trí phình mạch nội sọ vỡ hay gặp, chiếm 23–40% các trường hợp phìnhmạch nội sọ bị vỡ. Phình động mạch não vỡ là một cấp cứu nội khoa và thần kinh cần được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thờinhằm giảm tỷ lệ tử vong và di chứng để lại.Mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh và đánh giá kết quả điều trị phình động mạch thông trước đã vỡ bằng canthiệp nội mạch. Đối tượng và phương pháp: mô tả hồi cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh của 40 bệnh nhân được chẩn đoán xácđịnh phình động mạch thông trước vỡ được điều trị can thiệp nội mạch, tại Bệnh viện Bạch Mai, được đánh giá lâm sàng theodõi kết quả điều trị theo phân độ Rankin cải biên.Kết quả: Lâm sàng vỡ phình động mạch thông trước vỡ thường gặp các triệu chứng: đau đầu (100%), đau đầu sét đánh(45,0%), buồn nôn và nôn (60%), gáy cứng (67,5%). Dấu hiệu trên chẩn đoán hình ảnh: kích thước túi phình dưới 5mm, 5 - 15mmvà trên 15mm chiếm tỷ lệ lần lượt là 52,4%, 45,0% và 2,5%; không có bệnh nhân nào có phình khổng lồ. Tỷ lệ đáy/cổ 〈 1,2 ;1,2 – 1,5 và ≥1,5 chiếm tỷ lệ lần lượt là 37,5%; 32,5% và 30,0%. ĐK cổ túi 〈 4mm chiếm 80,0% và ≥4mm chiếm 20,0%. Canthiệp thành công 100% bệnh nhân vỡ phình động mạch thông trước. Bệnh nhân hồi phục lâm sàng tốt khi theo dõi từ lúc ra việnđến sau ra viện 3 - 6 tháng.Kết luận: Điều trị can thiệp vỡ phình động mạch thông trước có tỷ lệ thành công cao.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 8
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine ; 2020
    In:  Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine , No. 41 ( 2020-12-30), p. 60-66
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 41 ( 2020-12-30), p. 60-66
    Abstract: Mục đích: Mô tả đặc điểm hình ảnh CLVT hai mức năng lượng (DECT) sọ não của bệnh nhân sau lấy huyết khối cơ họcđiều trị nhồi máu não cấp. Đánh giá giá trị của DECT trong việc tiên lượng chảy máu chuyển dạng sau lấy huyết khối.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả hồi cứu. Nghiên cứu được tiến hành trong thời gian từ tháng7/2019 đến hết tháng 9/2020 trên 30 bệnh nhân chụp DECT sọ não ngay sau lấy huyết khối cơ học điều trị đột quỵ do tắc mạchlớn tại trung tâm Điện Quang, Bệnh Viện Bạch Mai. Nồng độ I ốt tối đa thoát quản được thu thập. Bệnh nhân được chụp CThoặc CHT trong vòng 24h để đánh giá tình trạng chảy máu. Mối liên quan giữa các thông số trên DECT với biến chứng chảymáu được đánh giá bằng các test thống kê: Fisher exact test, Mann-Whitney U test. Đường cong ROC được lập ra để đánh giácác biến liên tục.Kết quả: Trong tổng số 30 bệnh nhân chụp sau can thiệp có 19 (63.3%) ca có chuyển dạng chảy máu ở cấp độ từ HI1 đếnPH2, 11 ca không chảy máu (36.7%). 26/30 ca có tăng tỷ trọng tự nhiên trên ảnh 120kV. 19/19 (100%) ca chảy máu có tăng tỷtrọng tự nhiên, 7 trong số 11 (63.6%) ca không chảy máu có tăng tỷ trọng tự nhiên (P = 0.0012). 5/19 chảy máu có triệu chứng(45.4%), 0/11 ca không chảy máu có triệu chứng. Tỷ trọng trung bình thuốc cản quang thoát quản của nhóm có chảy máu là108.8HU còn nhóm không chảy máu là 33.6HU (p=0.001). Nồng độ i ốt tối đa của nhóm chảy máu là 2.9mg/ml, của nhómkhông chảy máu là 0.59mg/ml (p=0.003). Nồng độ i ốt tối đa có diện tích dưới đường cong ROC là 0.9, nồng độ i ốt tối đa trên1.1mg/ml có thể dự đoán bệnh nhân chuyển dạng chảy máu với độ nhạy 94.7% và độ đặc hiệu 81.8%.Kết luận: CLVT hai mức năng lượng sau lấy huyết khối cơ học giúp phân biệt chảy máu và thoát thuốc cản quang, địnhlượng được nồng độ I ốt tối đa (MIC) từ đó tiên lượng được nguy cơ chảy máu chuyển dạng sau lấy huyết khối cơ học.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2020
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 9
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine ; 2022
    In:  Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine , No. 14 ( 2022-07-11), p. 226-232
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 14 ( 2022-07-11), p. 226-232
    Abstract: Mục đích: Đánh giá hiệu quả bước đầu của phương pháp lấy huyết khối bắng stent Solitaire ở các bệnh nhân nhồi máu não tối cấp.Phương pháp và kết quả: Trong thời gian từ tháng 05/2012 đến tháng 08/2013 có 14 bệnh nhân bị nhồi máu não tối cấp, được can thiệp lấy huyết khối bằng stent Solitaire 15 lần tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Bạch Mai. Có 5 nam/9 nữ. Tuổi trung bình 58,2 ± 7,9. Thời gian can thiệp trung bình 70,7 ± 40,2 phút. Tỉ lệ tái thông tốt sau can thiệp 80%. Tại thời điểm 3 tháng sau điều trị, 9/14 bệnh nhân phục hồi tốt chiếm 64,3% và 3 bệnh nhân phục hồi chậm chiếm 21,4%. Hai bệnh nhân tử vong chiếm 14,3%.Kết luận: Điều trị lấy huyết khối bằng stent Solitaire ở bệnh nhân nhồi máu não tối cấp là một phương pháp mới, có nhiều triển vọng và bước đầu cho kết quả tốt cả về mức độ tái thông lẫn phục hồi lâm sàng.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 10
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine ; 2023
    In:  Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine , No. 03 ( 2023-12-28), p. 53-59
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 03 ( 2023-12-28), p. 53-59
    Abstract: Aim: Comparison of the prognostic value of recovery of the ASPECTS score compared with perfusion imaging in patients with acute anterior circulation cerebral infarction undergoing thrombectomy. Materials and methods: Retrospective cross-sectional descriptive study combined with a prospective study of 82 cases undergoing CT scan without injection, CTA, and CTP, using RAPID software to calculate core and penumbra values and mechanical thrombectomy within 6-24 hours. Good (0-2 points) and poor (3-6 points) stroke outcomes were assessed at 3 months by the modified Rankin functional recovery score (mRS). Use the ROC curve and AUC value to compare the good and bad stroke prognostic value of ASPECTS and the core, penumbra, mismatch ratio values. Results: From January 2022 to May 2023, 82 patients were included in the study. At 90 days, the independent outcome rate of good mRS function (0-2) was 57.3%, and poor mRS function (3-6) was 42.7%. The ROC curve showed that, among the ASPECTS, core, penumbra, and mismatch ratio indices, only ASPECTS could predict stroke outcome well (p = 0.001 〈 0.05), the area under the curve was 0.709 with J - point cutoff index at threshold ASPECTS = 6 with sensitivity 93.6% and specificity 57.1%. Conclusion: ASPECTS ≥ 6 can predict good functional recovery after stroke in patients with acute anterior circulation cerebral infarction undergoing thrombectomy at the extended window.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2023
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
Close ⊗
This website uses cookies and the analysis tool Matomo. More information can be found here...