GLORIA

GEOMAR Library Ocean Research Information Access

Your email was sent successfully. Check your inbox.

An error occurred while sending the email. Please try again.

Proceed reservation?

Export
  • 1
    Online Resource
    Online Resource
    Journal of Pediatric Research and Practice, Vietnam National Childrens Hospital ; 1970
    In:  Tạp chí Nghiên cứu và Thực hành Nhi khoa ( 1970-01-01), p. 72-78
    In: Tạp chí Nghiên cứu và Thực hành Nhi khoa, Journal of Pediatric Research and Practice, Vietnam National Childrens Hospital, ( 1970-01-01), p. 72-78
    Abstract: Mục tiêu: Xác định đánh giá độ tin cậy thang đo VADPRS và VADTRS so với thang đo DSM.Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang có phân tích, số liệuthu thập từ 105 trẻ và cha mẹ, giáo viên của trẻ tại Khoa tâm bệnh, Bệnh viện Nhi Trungương năm 2016.Kết quả nghiên cứu:+ So sánh với DSM về biểu hiện giảm chú ý: VADPRS có độ nhạy 83,5%, độ đặc hiệu96,2%, AUC 0,898, kappa 0,69.+ So sánh với DSM về biểu hiện tăng động: VADPRS có độ nhạy 75%, độ đặc hiệu 93,1%AUC 0,841, Kappa 0,577.+ So sánh với DSM về mắc ADHD: có độ nhạy là 85,5%, độ đặc hiệu là 31%, AUC 0,583,Kappa 0,1832.Từ khóa: ADHD, DSM, độ tin cậy
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2615-9198
    Language: Unknown
    Publisher: Journal of Pediatric Research and Practice, Vietnam National Childrens Hospital
    Publication Date: 1970
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 2
    Online Resource
    Online Resource
    Journal of Pediatric Research and Practice, Vietnam National Childrens Hospital ; 1970
    In:  Tạp chí Nghiên cứu và Thực hành Nhi khoa ( 1970-01-01), p. 43-48
    In: Tạp chí Nghiên cứu và Thực hành Nhi khoa, Journal of Pediatric Research and Practice, Vietnam National Childrens Hospital, ( 1970-01-01), p. 43-48
    Abstract: Tổng quan: Đa tiết mồ hôi tay đượng định nghĩa là hiện tượng cơ thể tiết ra nhiều mồ hôi hơn mức sinh lý cần thiết. Việc ra nhiều mồ hôi ở tay (ĐTMHT) đặc biệt gây ra rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt và làm việc cho người bệnh. Phẫu thuật nội soi với ba đường vào điều trị bệnh lý đa tiết mồ hôi ở tay được mô tả lần đầu tiên bởi Knux từ năm 1951và đã được ứng dụng thành công tại Việt Nam bởi rất nhiều tác giả. Tuy nhiên hiện nay tại Bệnh viện Nhi Trung ương đã ứng dụng phương pháp phẫu thuật nội soi một đường rạch trong điều trị bệnh lý ĐTMHT ở trẻ em từ năm 2013 và chưa có báo cáo đánh giá tổng kết kết quả điều trị của phương pháp này. Vì vậy chúng tôi tiến hành báo cáo này với mục đích: Đánh giá kết quả của phẫu thuật nội soi một đường rạch (PTNSMĐR) trong điều trị bệnh đa tiết mồ hôi tay ở trẻ em.Kết quả: Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 1/2014 đến tháng 6/2015 đã có 30 bệnh nhi được PTNSMĐR điều trị bệnh đa tiết mồ hôi tay, tỷ lệ nữ/nam là 3/2. Thời gian mổ trung bình đốt hạch giao cảm là 22 ± 6 phút. Thời gian nằm viện trung bình là 1 ngày. 100% số trẻ sau phẫu thuật hết ra mồ hôi ở tay với kích thước sẹo mổ bên trái: 9,7 ± 1,3 (mm), bên phải: 9,5± 1,1 (mm).Kết luận: Ứng dụng phẫu thuật nội soi một đường rạch là một phương pháp hiệu quả, an toàn, mang lại giá trị thẩm mỹ cao.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2615-9198
    Language: Unknown
    Publisher: Journal of Pediatric Research and Practice, Vietnam National Childrens Hospital
    Publication Date: 1970
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 3
    Online Resource
    Online Resource
    Journal of Pediatric Research and Practice, Vietnam National Childrens Hospital ; 1970
    In:  Tạp chí Nghiên cứu và Thực hành Nhi khoa ( 1970-01-01), p. 79-85
    In: Tạp chí Nghiên cứu và Thực hành Nhi khoa, Journal of Pediatric Research and Practice, Vietnam National Childrens Hospital, ( 1970-01-01), p. 79-85
    Abstract: Mục tiêu: đánh giá kỹ năng giao tiếp của điều dưỡng viên và nhân viên chăm sóc khách hàng tại khu vực tiếp đón - khoa Khám bệnh tại Bệnh viện Nhi Trung ương.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang; quan sát 97 tình huống.Kết quả: Kỹ năng giao tiếp cơ bản mức độ tốt: giao tiếp bằng mắt 68,04%, cử chỉ đạt 42,27%, thông tin cung cấp 89,69%, giọng nói 95,88%, cách dùng từ 80,41%, sự cảm thông 89,69%, sự lắng nghe 87,63%. Xử lý tình huống giao tiếp mức độ tốt: chào thân thiện 53,61%; khởi đầu cuộc giao tiếp 79,38%; giải đáp thắc mắc/giải thích lại khi khách hàng chưa hiểu 82,47%; đặt câu hỏi để xác nhận khách hàng đã hiểu thông tin mình truyền đạt 37,11%; đặt câu hỏi để xác nhận nhu cầu khách hàng 43,30%; khi bệnh nhân khóc liên tục, không hợp tác 61,86%; xử lý tình huống khi khách hàng thắc mắc 92,78%.Kết luận: Kỹ năng giao tiếp của điều dưỡng viên/nhân viên chăm sóc khách hàng còn kém ở những kỹ năng đặt câu hỏi để xác nhận khách hàng đã hiểu thông tin mình cần truyền đạt, đặt câu hỏi để xác nhận nhu cầu khách hàng và cử chỉ giao tiếp.Từ khóa: kỹ năng giao tiếp; khách hàng; điều dưỡng viên; tình huống
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2615-9198
    Language: Unknown
    Publisher: Journal of Pediatric Research and Practice, Vietnam National Childrens Hospital
    Publication Date: 1970
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 4
    Online Resource
    Online Resource
    Journal of Pediatric Research and Practice, Vietnam National Childrens Hospital ; 1970
    In:  Tạp chí Nghiên cứu và Thực hành Nhi khoa ( 1970-01-01), p. 86-90
    In: Tạp chí Nghiên cứu và Thực hành Nhi khoa, Journal of Pediatric Research and Practice, Vietnam National Childrens Hospital, ( 1970-01-01), p. 86-90
    Abstract: Chậm phát triển tinh thần là một trong những nguyên nhân quan trọng gây tàn tật ở trẻ em. Phát hiện sớm và can thiệp sớm ngôn ngữ, giao tiếp của trẻ chậm phát triển tinh thần là một vấn đề gặp nhiều khó khăn ở Việt Nam.Mục tiêu: 1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học trẻ chậm phát triển tinh thần có khiếm khuyết về ngôn ngữ, giao tiếp; 2. Kết quả phát hiện sớm trẻ khiếm khuyết về ngôn ngữ, giao tiếp bằng Thang đo ASQ (Ages & Stages Questionnaires).Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, Đánh giá 244 trẻ được chẩn đoán là Chậm phát triển tinh thần (dưới 72 tháng), vào khám tại phòng Đánh giá sự phát triển của trẻ tại khoa Phục hồi chức năng (PHCN) - Bệnh viện Nhi Trung ương từ 1/3/2016 đến 29/6/2016 bằng Thang điểm ASQ.Kết quả: Tỷ lệ trẻ chậm phát triển ngôn ngữ - giao tiếp trong nghiên cứu là 69,5%, trong đó nam/nữ là 65,2/34,8 = 1,87. Các nhóm chính chậm phát triển tinh thần đã được tìm thấy trên nghiên cứu này: tự kỷ (19,6%), bại não (25%).Kết luận: Thang đo ASQ là bộ công cụ hữu hiệu để sàng lọc & đánh giá nhằm phát hiện sớm các biểu hiện rối loạn ngôn ngữ, giao tiếp ở trẻ chậm phát triển tinh thầnTừ khóa: Khiếm khuyết về ngôn ngữ, ASQ
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2615-9198
    Language: Unknown
    Publisher: Journal of Pediatric Research and Practice, Vietnam National Childrens Hospital
    Publication Date: 1970
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
Close ⊗
This website uses cookies and the analysis tool Matomo. More information can be found here...