GLORIA

GEOMAR Library Ocean Research Information Access

Your email was sent successfully. Check your inbox.

An error occurred while sending the email. Please try again.

Proceed reservation?

Export
  • 1
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine ; 2022
    In:  Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine , No. 48 ( 2022-09-30), p. 51-58
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 48 ( 2022-09-30), p. 51-58
    Abstract: Mục đích: nghiên cứu giá trị của siêu âm đàn hồi mô nén trong chẩn đoán hạch nách ác tính. Phương pháp: bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng ở nách hoặc nghi ngờ ung thư vú được bác sỹ chẩn đoán hình ảnh có kinh nghiệm thực hiện đồng thời siêu âm B-mode và siêu âm đàn hồi mô nén vùng nách, tìm khối hoặc hạch bất thường. Hạch được đánh giá trên siêu âm B-mode dựa trên 4 yếu tố: đường kính trục ngắn và trục dài, độ dày vỏ hạch, cấu trúc rốn hạch. Siêu âm đàn hồi mô nén đánh giá hạch dựa trên thang điểm màu Taylor và Park từ 1 đến 5 điểm và tính chỉ số bán định lượng B/A về tương quan độ cứng của hạch với mô mỡ cùng độ sâu. Các hạch đều được làm giải phẫu bệnh Kết quả: tổng số 41 hạch (13 hạch lành tính, 28 hạch ác tính) ở 39 bệnh nhân. Siêu âm B-mode đánh giá hạch ác tính có độ nhạy, độ đặc hiệu: 67.9% và 69.2%. Siêu âm đàn hồi mô nén có độ nhạy, độ đặc hiệu: 85.7% và 69.2%. Chỉ số bán định lượng B/A có khác biệt giữa nhóm tổn thương hạch lành và ác tính (p 〈 0.05) với giá trị ngưỡng của tỷ số này là 23.5. Kết luận: Siêu âm đàn hồi mô nén là phương pháp không xâm lấn, cùng với siêu âm B-mode có giá trị trong đánh giá hạch nách ác tính.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 2
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 02 ( 2023-02-16), p. 44-52
    Abstract: Đo lưu lượng bên trong túi phình sử dụng nguyên lý dòng quang (OF – Optical Flow) kết hợp với mô phỏng động lực học chất lỏng CFD sử dụng phương pháp phân tích số (Numerical Analysis) là phương pháp mới giúp hiểu rõ hơn về dòng chảy bên trong mạch máu và túi phình cũng như các yếu tố về dòng vào, xoáy, phản lực làm tăng nguy cơ vỡ ở bệnh nhân có phình mạch não đã được chứng minh là liên quan mật thiết đến quá trình hình thành và phát triển của túi phình ngoài các yếu tố đã được đề cấp trong các nghiên cứu Meta – analysis trước đây như giới nữ, kích thước túi phình, vị trí như thông trước hay tuần hoàn sau, hút thuốc lá, tăng huyết áp, hình dạng túi phình,… Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu thực hiện từ tháng 7 năm 2021 đến tháng 7- 2022, 127 bệnh nhân có phình mạch não được chụp DSA – AneurysmsFlow và điều trị tại bệnh viện Bạch Mai. Kết quả: Tất cả 127 bệnh nhân với 170 túi phình trong đó 139 túi phình ở các vị trí khác nhau được đo lưu lượng dòng chảy bằng phần mềm thương mại Aneurysms Flow bằng máy hai bình diện tại bệnh viện Bạch Mai cho kết quả mô hình dòng chảy dòng tia vào chủ yếu tác động vào thành túi phình, thường xuyên nhất ở vị trí đáy (64,8%), hoặc thân (29,1%). Chỉ 15% số chứng phình động mạch có dòng chảy tác động vào cổ túi phình. Trên cơ sở phân loại của Cebral đơn giản hoá dựa vào dòng vào và hình thành các xoáy cũng như sự ổn định của các xoáy, dòng chảy loại I (57,6%) là phổ biến nhất, tiếp theo là loại IV (19,4%), loại II (12,2%) và loại III (10,8). Các mô hình xoáy ổn định đơn giản, vùng ảnh hưởng lớn và kích thước tia lớn thường được thấy với chứng phình động mạch không bị vỡ. Ngược lại, các túi phình động mạch bị vỡ có nhiều khả năng có mô hình dòng chảy bị xáo trộn, vùng ảnh hưởng nhỏ và kích thước dòng tia nhỏ. Kết luận: Đo lưu lượng dòng chảy bằng máy DSA – Aneurysms Flow giúp hiểu một cách sâu hơn về sự biến động của dòng máu bên trong mạch mang và túi phình giúp cho việc cân nhắc điều trị sớm với nhưng túi phình có nguy cơ cao tránh biến chứng vỡ cũng như hiểu sâu hơn về huyết động học bên trong túi phình đã vỡ để có chiến lược điều trị.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2023
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 3
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine ; 2020
    In:  Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine , No. 41 ( 2020-12-30), p. 60-66
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 41 ( 2020-12-30), p. 60-66
    Abstract: Mục đích: Mô tả đặc điểm hình ảnh CLVT hai mức năng lượng (DECT) sọ não của bệnh nhân sau lấy huyết khối cơ họcđiều trị nhồi máu não cấp. Đánh giá giá trị của DECT trong việc tiên lượng chảy máu chuyển dạng sau lấy huyết khối.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả hồi cứu. Nghiên cứu được tiến hành trong thời gian từ tháng7/2019 đến hết tháng 9/2020 trên 30 bệnh nhân chụp DECT sọ não ngay sau lấy huyết khối cơ học điều trị đột quỵ do tắc mạchlớn tại trung tâm Điện Quang, Bệnh Viện Bạch Mai. Nồng độ I ốt tối đa thoát quản được thu thập. Bệnh nhân được chụp CThoặc CHT trong vòng 24h để đánh giá tình trạng chảy máu. Mối liên quan giữa các thông số trên DECT với biến chứng chảymáu được đánh giá bằng các test thống kê: Fisher exact test, Mann-Whitney U test. Đường cong ROC được lập ra để đánh giácác biến liên tục.Kết quả: Trong tổng số 30 bệnh nhân chụp sau can thiệp có 19 (63.3%) ca có chuyển dạng chảy máu ở cấp độ từ HI1 đếnPH2, 11 ca không chảy máu (36.7%). 26/30 ca có tăng tỷ trọng tự nhiên trên ảnh 120kV. 19/19 (100%) ca chảy máu có tăng tỷtrọng tự nhiên, 7 trong số 11 (63.6%) ca không chảy máu có tăng tỷ trọng tự nhiên (P = 0.0012). 5/19 chảy máu có triệu chứng(45.4%), 0/11 ca không chảy máu có triệu chứng. Tỷ trọng trung bình thuốc cản quang thoát quản của nhóm có chảy máu là108.8HU còn nhóm không chảy máu là 33.6HU (p=0.001). Nồng độ i ốt tối đa của nhóm chảy máu là 2.9mg/ml, của nhómkhông chảy máu là 0.59mg/ml (p=0.003). Nồng độ i ốt tối đa có diện tích dưới đường cong ROC là 0.9, nồng độ i ốt tối đa trên1.1mg/ml có thể dự đoán bệnh nhân chuyển dạng chảy máu với độ nhạy 94.7% và độ đặc hiệu 81.8%.Kết luận: CLVT hai mức năng lượng sau lấy huyết khối cơ học giúp phân biệt chảy máu và thoát thuốc cản quang, địnhlượng được nồng độ I ốt tối đa (MIC) từ đó tiên lượng được nguy cơ chảy máu chuyển dạng sau lấy huyết khối cơ học.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2020
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 4
    In: Frontiers in Neurology, Frontiers Media SA, Vol. 12 ( 2021-4-9)
    Abstract: Background: To date, the role of bridging intravenous thrombolysis before mechanical thrombectomy (MTE) is controversial but still recommended in eligible patients. Different doses of intravenous alteplase have been used for treating patients with acute ischemic stroke from large-vessel occlusion (LVO-AIS) in Asia, largely due to variations in the risks for intracerebral hemorrhage (ICH) and treatment affordability. Uncertainty exists over the potential benefits of treating low-dose alteplase, as opposed to standard-dose alteplase, prior to MTE among patients with LVO-AIS. Aim: The aim of the study was to compare outcomes of low- vs. standard-dose of bridging intravenous alteplase before MTE among LVO-AIS patients. Methods: We performed a retrospective analysis of LVO-AIS patients who were treated with either 0.6 mg/kg or 0.9 mg/kg alteplase prior to MTE at a stroke center in Northern Vietnam. Multivariable logistic regression models, accounting for potential confounding factors including comorbidities and clinical factors (e.g., stroke severity), were used to compare the outcomes between the two groups. Our primary outcome was functional independence at 90 days following stroke (modified Rankin score; mRS ≤ 2). Secondary outcomes included any ICH incidence, early neurological improvement, recanalization rate, and 90-day mortality. Results: We analyzed data of 107 patients receiving bridging therapy, including 73 with low-dose and 34 with standard-dose alteplase before MTE. There were no statistically significant differences between the two groups in functional independence at 90 days (adjusted OR 1.02, 95% CI 0.29–3.52) after accounting for potential confounding factors. Compared to the standard-dose group, patients with low-dose alteplase before MTE had similar rates of successful recanalization, early neurological improvement, 90-day mortality, and ICH complications. Conclusion: In the present study, patients with low-dose alteplase before MTE were found to achieve comparable clinical outcomes compared to those receiving standard-dose alteplase bridging with MTE. The findings suggest potential benefits of low-dose alteplase in bridging therapy for Asian populations, but this needs to be confirmed by further clinical trials.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1664-2295
    Language: Unknown
    Publisher: Frontiers Media SA
    Publication Date: 2021
    detail.hit.zdb_id: 2564214-5
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 5
    In: Radiology Case Reports, Elsevier BV, Vol. 15, No. 11 ( 2020-11), p. 2353-2357
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1930-0433
    Language: English
    Publisher: Elsevier BV
    Publication Date: 2020
    detail.hit.zdb_id: 2406300-9
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 6
    In: Frontiers in Neurology, Frontiers Media SA, Vol. 13 ( 2022-6-30)
    Abstract: Recent trials including DIRECT-MT, DEVT, and SKIP have found that direct mechanical thrombectomy (MT) is equally effective as the combination of MT and intravenous thrombolysis. However, the results of the other trials, namely MR-CLEAN NO-IV and the SWIFT-DIRECT trial have failed to confirm the non-inferiority of direct MT vs. the combination therapy. Aim We aimed to identify prognostic factors of direct MT for anterior circulation large vessel occlusion within 4.5 h. Materials and Methods Data from January 2018 to January 2022 were retrospectively collected and analyzed. Adult patients with confirmed anterior circulation large vessel occlusion within 4.5 h of onset with baseline NIHSS of ≥6 and baseline ASPECTS of ≥6 treated using direct MT within 6 h were recruited. Results A total of 140 patients were enrolled in the study with a median age of 65.5 years [interquartile range (IQR), 59–76.5], median baseline NIHSS of 13.5 (IQR, 11–16), and median baseline ASPECTS of 8 (IQR, 7–8). Direct MT was feasible in all patients (100%). Successful reperfusion (mTICI 2b-3) was achieved in 124/140 patients (88.6%) with a low rate of complications (8/140, 5.7%). Any type of intracranial hemorrhage (ICH) and symptomatic ICH occurred in 44/140 (31.4%) and 5/140 (3.6%), respectively. Overall, a good outcome (mRS 0–2) was achieved in 93/140 (66.4%), and the mortality rate was 9.3% (13/140 patients). Using multivariate analysis, lower age [odds ratio (OR), 0.96; 95% CI, 0.92–1.00; P = 0.05], low baseline NIHSS (OR, 0.82; 95% CI, 0.74–0.92; P = 0.00), and absence of ICH (OR, 0.29; 95% CI, 0.10–0.81; P = 0.02) were independently associated with favorable outcome. Independent predictors of mortality were baseline NIHSS (OR, 1.21; 95% CI, 1.01–1.46; P = 0.04), successful reperfusion (OR, 0.02; 95% CI, 0.00–0.58; P = 0.02), and ICH (OR, 0.12; 95% CI, 0.02–0.75; P = 0.02). Further analysis showed that the median mRS at 90 days was significantly better in the MCA occlusion group compared to the ICA plus M1 occlusion group [1 (IQR 0–3) vs. 2 (IQR 1–4); P = 0.05]. Conclusions Our findings suggest that direct thrombectomy may be an adequate clinical option for younger patients (≤70) experiencing proximal middle artery occlusion within 4.5 h and who have low baseline NIHSS (≤14).
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1664-2295
    Language: Unknown
    Publisher: Frontiers Media SA
    Publication Date: 2022
    detail.hit.zdb_id: 2564214-5
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 7
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine ; 2022
    In:  Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine , No. 31 ( 2022-07-08), p. 86-92
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 31 ( 2022-07-08), p. 86-92
    Abstract: Mục tiêu: Đánh giá giá trị của siêu âm 2D và siêu âm Doppler màu trong chẩn đoán hẹp động mạch cảnh trong đoạn ngoàisọ, đối chiếu với chụp mạch số hoá xoá nền (DSA).Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu với mẫu 18 bệnh nhân được chẩn đoán hẹp động mạch cảnh trong đoạnngoài sọ bằng siêu âm, dựa trên 2 phương pháp là tính chỉ số đường kính (phương pháp NASCET) trên siêu âm 2D và dựa theothay đổi của các chỉ số vận tốc trên siêu âm Doppler màu. Kết quả có đối chiếu với DSA, được xem là tiêu chuẩn vàng trongxác định mức độ hẹp.Kết quả: Lấy DSA làm tiêu chuẩn vàng, tỉ lệ hẹp ĐM cảnh có ý nghĩa ( 〉 70%) trên siêu âm theo chỉ số đường kính (phươngpháp NASCET) và theo các chỉ số vận tốc phát hiện được lần lượt 77,8% và 50%, tỉ lệ này là 77,8% khi kết hợp cả 2 phươngpháp, bằng với đánh giá theo đường kính. Có sự tương quan chặt chẽ giữa tỉ lệ hẹp trên siêu âm tính theo phương pháp NASCET và trên DSA với r = 0.674 (p = 0.002). Không có sự tương quan tuyến tính giữa chỉ số PSV trên siêu âm và trên chụp DSA (p 〉 0.05). Mức độ đồng hợp giữa hai phương pháp siêu âm 2D và Doppler trong xác định mức độ hẹp mạch cảnh là thấp, với giá trị Kappa = 0.44 (p=0.002).Kết luận: Siêu âm là phương pháp dễ tiếp cận, rẻ tiền, không xâm lấn nhưng đáng tin cậy trong việc ước tính mức độ hẹp độngmạch cảnh trong đoạn ngoài sọ và siêu âm 2D sử dụng phương pháp đo NASCET có độ chính xác cao hơn siêu âm Doppler.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 8
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine ; 2020
    In:  Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine , No. 40 ( 2020-11-29), p. 51-56
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 40 ( 2020-11-29), p. 51-56
    Abstract: Đặt vấn đề: Trên bệnh nhân nhồi máu não cấp tính, việc đánh giá tổn thương não thật sự có vai trò rất quan trọng trong việc lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp để cải thiện lâm sàng và giảm tỷ lệ tử vong. Chụp cắt lớp vi tính tưới máu não (CTP) có thể đánh giá chính xác vùng tổn thương thật sự và vùng có nguy cơ. Do đó, chụp CTP có vai trò rất quan trọng trong việc lựachọn phương pháp điều trị cũng như tiên lượng cho bệnh nhân nhồi máu não cấp. Muc tiêu: 1) Mô tả đặc điểm h́nh ảnh của chụp cắt lớp vi tính 128 dãy tưới máu năo trong chẩn đoán nhồi máu năo cấp. 2) Vai trò của chụp cắt lớp vi tính tưới máu năo 128 dãy trong việc đánh giá mức độ và tiên lương tổn thương nhồi máu máu não cấp do tắc động mạch cảnh trong Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: Tiến cứu mô tả cắt ngang trên 35 bệnh nhân (BN) nhồi máu não (NMN) cấp do tắc động mạch cảnh trong, được chụp cắt lớp vi tính (CLVT) tưới máu não và chỉ định can thiệp lấy huyết khối cơ học tại trung tâm điện quang bệnh viện Bạch Mai trong khoảng thời gian từ tháng 04 năm 2019 đến tháng 06 năm 2020. Kết quả: Tuổi trung bình 66,57± 11,98 tuổi, Điểm NIHSS trung bình là 17.23 ± 4.47 điểm, 32 BN (91,43%) thấy NMN trên chụp CLVT không tiêm thuốc lần đầu. Vị trí tắc: tắc ĐM cảnh 20%, Tandem 42.9%, đoạn tận ĐM cảnh trong 37.1%. Thể tích trung bình lõi nhồi máu là 34.60 ± 33.34 cm3, vùng nguy cơ là 102.98 ± 40.07 cm3. MTT tương đôi trung bình vùng nhồi máu là 252.86 ± 81.49 %. CBV trung bình vùng nhồi máu là 1.19 ± 0.39 ml/100g. Điểm ASPECTS và thể tích lõi nhồi máu, cũng như tỷ lệ biến chứng chảy máu sau can thiệp lấy với diện tích lõi nhồi máu đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 〈 0.05).Kết luận: Hình ảnh cắt lớp vi 128 dãy tính tưới máu não của nhồi máu não cấp do tắc động mạch cảnh trong có đặc điểm: diện tích lõi nhồi máu trung bình lớn hơn diện tích lõi nhồi máu trung bình của nhóm bệnh nhân nhồi máu do tắc mạch vòng tuần hoàn trước nói chung, mặc dù đa số bệnh nhân đã nhập viện sớm. Từ mối tương quan giữa diện tích lõi nhồi máu và nguy cơ chảy máu sau can thiệp, cho phép tiên đoán BN NMN não cấp do tắc ĐM cảnh trong tỷ lệ chảy máu sau can thiệp cao hơn so với BN nhồi máu não do tắc mạch vòng tuần hoàn trước nói chung.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2020
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 9
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 8 ( 2022-07-11), p. 254-260
    Abstract: Nhồi máu não chiếm khoảng 85% các tai biến mạch não, là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới, nếu qua khỏi cũng thường để lại di chứng nặng nề. Những tiến bộ trong điều trị nhồi máu não, theo cơ chế sinh lý bệnh, dùng thuốc tiêu sợi huyết bằng đường tĩnh mạch giai đoạn sớm trước 3 tiếng đã được khẳng định có hiệu quả. Tuy nhiên chỉ định còn hạn chế liên quan thời gian và các ảnh hưởng toàn thân, hơn nữa phương pháp này tỏ ra kém hiệu quả với các trường hợp tắc mạch lớn. Điều trị tiêu sợi huyết và lấy huyết khối bằng can thiệp nội mạch được thực hiện bằng cách luồn ống thông theo đường động mạch vào vị trí huyết khối để bơm thuốc tiêu sợi huyết và/hoặc lấy cục huyết khối. Các nghiên cứu đa trung tâm đã chỉ ra rằng, điều trị tiêu sợi huyết và lấy huyết khối đường động mạch làm tăng tỉ lệ tái thông, tăng tỉ lệ hồi phục lâm sàng trong nhồi máu não cấp. Chúng tôi báo cáo kết quả ban đầu nhân 2 trường hợp được điều trị bằng lấy huyết khối qua Solitaire kèm bơm thuốc tiêu sợi huyết rtPA đường động mạch.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 10
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine ; 2022
    In:  Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine , No. 30 ( 2022-07-08), p. 36-41
    In: Vietnamese Journal of Radiology and Nuclear Medicine, Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine, , No. 30 ( 2022-07-08), p. 36-41
    Abstract: TÓM TẮTMục đích: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và kết quả của điều trị dị dạng động tĩnh mạch tủy (DD ĐTMT) bằng phương pháp can thiệp nội mạch.Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả và nghiên cứu can thiệp, các bệnh nhân có DD ĐTMT được chẩn đoán và điều trị can thiệp tại BV Bạch Mai từ 2012 đến 2016. Đặc điểm hình ảnh được đánh giá trên phim CHT và DSA, đánh giá kết quả điều trị dựa vào so sánh lâm sàng, cộng hưởng từ trước và sau can thiệp.Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên 21 bệnh nhân. Đặc điểm hình ảnh trên CHT, dấu hiệu phù tủy chiếm 95,2% và giãn tĩnh mạch quanh tủy (Flowvoid) chiếm 100% các trường hợp. Tỷ lệ gây tắc hoàn toàn sau can thiệp 61,9%, tắc bán phần 38,1%. Theo dõi hình ảnh trên CHT sau 3 - 6 tháng thấy tổn thương hết hoàn toàn/ giảm chiếm 90,5% và không thay đổi chiếm 9,5%. Cải thiện triệu chứng lâm sàng trên 80,9%, không cải thiện trên 19,1%.Kết luận: CHT đóng vai trò quan trọng trong phát hiện và theo dõi dị dạng động tĩnh mạch tủy, chụp DSA là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán, đồng thời cho phép can thiệp điều trị với hiệu quả cao.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-4832 , 1859-4832
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnamese Society of Radiology and Nuclear Medicine
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
Close ⊗
This website uses cookies and the analysis tool Matomo. More information can be found here...