GLORIA

GEOMAR Library Ocean Research Information Access

Your email was sent successfully. Check your inbox.

An error occurred while sending the email. Please try again.

Proceed reservation?

Export
  • 1
    In: Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, Can Tho University of Medicine and Pharmacy, , No. 49 ( 2022-08-25), p. 207-210
    Abstract: Truyền dịch hồi sức cho bệnh nhân suy tuần hoàn cấp nhằm mục đích tăng thể tích tâm thu và do đó cải thiện cung lượng tim để cung cấp oxy cho mô tốt hơn. Tuy nhiên, liệu pháp này không phải lúc nào hiệu quả vì khoảng một nửa số bệnh nhân không đáp ứng với dịch truyền. Việc đánh giá khả năng đáp ứng dịch truyền nhằm tránh nguy cơ quá tải cho bệnh nhân. Các thông số động nhằm đánh giá khả năng đáp ứng dịch truyền là những yếu tố tiên đoán đầy triển vọng. Trong số này, siêu âm tim đo sự biến thiên theo chu kì hô hấp của đường kính tĩnh mạch chủ dưới (IVC) rất dễ áp dụng đã được sử dụng trong đánh giá huyết động của bệnh nhân ở khoa Hồi sức tích cực (ICU). Bài báo này cập nhật việc đánh giá biến đổi trong chu kì hô hấp của IVC để dự đoán khả năng đáp ứng với dịch truyền trên bệnh nhân suy tuần hoàn ở ICU.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2354-1210
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Can Tho University of Medicine and Pharmacy
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 2
    Online Resource
    Online Resource
    Can Tho University of Medicine and Pharmacy ; 2022
    In:  Tạp chí Y Dược học Cần Thơ , No. 55 ( 2022-12-24), p. 236-242
    In: Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, Can Tho University of Medicine and Pharmacy, , No. 55 ( 2022-12-24), p. 236-242
    Abstract: Viêm tiểu phế quản cấp là bệnh lý nhiễm trùng cấp tính đường hô hấp dưới, biểu hiện bệnh với tình trạng viêm và tắt nghẽn đường hô hấp nhỏ. Nguyên nhân được biết là do virus hợp bào đường hô hấp và Rhinovirus. Trong hầu hết các trường hợp, viêm tiểu phế quản cấp là một bệnh tự giới hạn. Tuy nhiên, diễn tiến của bệnh có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như tình trạng sanh non, khói thuốc lá, mùa, tuổi của trẻ,… khiến cho việc chẩn đoán và điều trị chủ yếu theo kinh nghiệm mà chưa thực sự dựa vào chứng cứ y học. Bài tổng quan này sẽ cung cấp một số thông tin cập nhật mới về chẩn đoán, điều trị cũng như dự phòng bệnh viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em dựa trên đồng thuận của AAP-American Academy of Pediatrics (Viện Hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ) và NICE-The National Institute for Health and Care Excellence (Viện Quốc gia về Sức khỏe và Chăm sóc toàn diện Anh quốc).
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2354-1210
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Can Tho University of Medicine and Pharmacy
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 3
    Online Resource
    Online Resource
    Can Tho University of Medicine and Pharmacy ; 2022
    In:  Tạp chí Y Dược học Cần Thơ , No. 51 ( 2022-09-20), p. 41-49
    In: Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, Can Tho University of Medicine and Pharmacy, , No. 51 ( 2022-09-20), p. 41-49
    Abstract: Đặt vấn đề: Hen phế quản ở trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi có thể liên quan đến một số yếu tố, đặc biệt là vấn đề nồng độ vitamin D không đầy đủ. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ vitamin D không đầy đủ. Khảo sát một số yếu tố liên quan và một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị ở trẻ hen phế quản từ 6 tháng đến 5 tuổi có nồng độ vitamin D không đầy đủ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có phân tích với 30 ca bệnh hen phế quản từ 6 tháng đến 5 tuổi tại khoa Nội hô hấp, Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ, từ 1/4/2021 đến 1/3/2022. Bệnh nhi được xác định mức độ cơn hen cấp, phỏng vấn theo bảng câu hỏi, xét nghiệm công thức máu, định lượng vitamin D và theo dõi điều trị. Kết quả: Nồng độ vitamin D trung bình ở trẻ hen phế quản từ 6 tháng đến 5 tuổi là 34,6±11,3ng/ml. Tỷ lệ trẻ hen phế quản có vitamin D không đầy đủ là 33,3%. Một số yếu tố liên quan đến nồng độ vitamin D không đầy đủ: không tiếp xúc với ánh nắng mặt trời từ 15-30 phút ngày (75,0%), không uống bổ sung 400UI vitaminD/ ngày (47,4%). Trong nhóm trẻ hen phế quản có nồng độ vitamin D không đầy đủ, tỷ lệ cơn cấp mức độ trung bình chiếm 90,0%, nặng chiếm 10% và tỷ lệ có cơn tái phát là 90,0%, cao hơn so với nhóm đầy đủ (50,0%), với tỷ suất chênh là 9,0 (p=0,032). Nồng độ vitamin D và thời gian nằm viện có mối tương quan nghịch (p=0,386). Kết luận: Trẻ hen phế quản có nồng độ vitamin D không đầy đủ chiếm tỷ lệ cao (33,3%). Tỷ lệ cơn cấp trung bình-nặng và tỷ lệ tái phát cơn ở trẻ có nồng độ vitamin D không đầy đủ cao hơn so với nhóm còn lại. 
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2354-1210
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Can Tho University of Medicine and Pharmacy
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 4
    Online Resource
    Online Resource
    Can Tho University of Medicine and Pharmacy ; 2023
    In:  Tạp chí Y Dược học Cần Thơ , No. 5 ( 2023-03-30), p. 36-41
    In: Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, Can Tho University of Medicine and Pharmacy, , No. 5 ( 2023-03-30), p. 36-41
    Abstract: Background: Recognizing clinical and paraclinical reduce morbidity and mortality from this disease. Objective: To investigate the association of factors, clinical and paraclinical characteristics, and treatment outcomes of Eosinophilic meningitis. Materials and methods: Reports on a series of diseases detected with eosinophilic meningitis at the Department of Infectious Diseases at Can Tho Children's Hospital. Results: the cause of admission was usually intermittent headache, fever, and vomiting. Neurological symptoms include lethargy, and a stiff neck, no focal neurological damage was noted. White blood cells count in the peripheral blood slightly increased or normal; increased number of cerebrospinal fluid white blood cells; no larvae was found in the CSF; ELISA technique to find parasite antigens in blood detected all 3 cases positive for Toxocara spp. The drugs were treated include Ceftriaxone, Vancomycin, Imipenem, Albendazole, and Prednisolone. All cases got stable treatment results and hospital discharge after treatment Conclusion: Eosinophilic meningitis, although rare, can occur and it is easy to miss the diagnosis in the early stages. Treatment with anthelmintics and steroids can be effective.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2354-1210
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Can Tho University of Medicine and Pharmacy
    Publication Date: 2023
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
Close ⊗
This website uses cookies and the analysis tool Matomo. More information can be found here...