GLORIA

GEOMAR Library Ocean Research Information Access

Your email was sent successfully. Check your inbox.

An error occurred while sending the email. Please try again.

Proceed reservation?

Export
Filter
  • Can Tho University of Medicine and Pharmacy  (20)
  • Unknown  (20)
  • 1
    In: Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, Can Tho University of Medicine and Pharmacy, , No. 4 ( 2022-10-05), p. 21-28
    Abstract: Background: Obesity is a global health issue caused by consuming too much energy compared to the body's needs, which negatively impacts almost every organ of the body. As a result, generating an experimental obesity model is critical for researching new drugs to improve obesity and its consequences. Objectives: Generating obesity model of male mice over a 6-week period of feeding by a high-fat diet. Materials and methods: In this experimental research, 24 male mice (Swiss albino) of 3,5 weeks old were divided into 2 groups, each containing 12 mice: control group fed by a normal-fat diet (NFD) and obesity group fed by a high-fat diet (HFD) in a period of 6 weeks. Evaluation was conducted at the beginning of research, every 7 days and at the end of the study. Results: The mean of body weight, weight gain, body length, body mass index (BMI), chest and waist circumference of HFD group had a statistically significant difference from the end of week 2. The morphological difference was more remarkable at week 3 (p 〈 0.001).  After 6 weeks of study, the weight gain rate of HFD group was 131.32% higher than the NFD group. It was also noticeable that the weight of omental fat and renal fat (both sides) in the HFD group was significantly higher than that of the NFD group (p 〈 0,001). Conclusions: Research has successfully generated an obesity model in male mice after a period of 6 weeks by a HFD (640Kcal/100g, 52-53% lipid).
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2354-1210
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Can Tho University of Medicine and Pharmacy
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 2
    In: Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, Can Tho University of Medicine and Pharmacy, , No. 4 ( 2022-10-05), p. 71-80
    Abstract: The genus Glycyrrhiza (Fabaceae), with over 30 species, includes plants with abundant medicinal properties that have been prevalently used for a long time in traditional medicine. Today, along with the rapid development of modern medicine, this traditional medicine still plays an important role in the research and development of many new drugs. This report emphasized the contribution of some major components of Cam thao (Licorice), one of the species with multifaceted pharmacological effects and used to produce new drugs. Numerous studies have discovered that Licorice contains important substances that affect the physiological activities of living organisms, such as liquirtin, rhamnoliquirilin, liquiritigenin, prenyllicoflavone A, glucoliquiritin apioside, 1metho-xyphaseolin, shinpterocarpine, shinflavanone, licopyranocoumarin, isoflavone, licoarylcoumarin, glycyrrhizin, and manifold components. In this review, the most recent research results within the last 5 years on the pharmacological effects of Licorice are systemized according to the role of Licorice on nervous, respiratory, digestive, immune, reproductive systems (both male and female) and metabolism. It is predicted that Licorice (Fabaceae) will certainly continue to be the subject of manifold scientific works in the future. The effects that have been interesting in the scientific community recently are: oxidation prevention, memory impairment prevention, weight loss, reproductive function improvement in obese men, and immune system function enhancement in many types of cancer. In addition, previous and ongoing studies have shown that Glycyrrhizin, an active ingredient found in Licorice, is effective against Severe Acute Respiratory Syndrome Coronavirus 2 (SARS-CoV-2) because of its antiviral activity. As a result, Licorice can be considered a promising future herbal medicine vital to individual and community health.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2354-1210
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Can Tho University of Medicine and Pharmacy
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 3
    In: Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, Can Tho University of Medicine and Pharmacy, , No. 69 ( 2023-12-25), p. 193-199
    Abstract: Đặt vấn đề: Việt Nam ghi nhận ca mắc Covid-19 đầu tiên vào tháng 01 năm 2020 tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Trẻ em được xếp loại thuộc nhóm đối tượng nguy cơ cao của bệnh Covid-19. Tuy nhiên, những nghiên cứu về bệnh Covid-19 ở trẻ em tại Việt Nam còn hạn chế. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị trẻ mắc Covid-19 điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên những bệnh nhân dưới 15 tuổi được chẩn đoán Covid-19 nhập viện và điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ. Kết quả: Hầu hết trẻ có triệu chứng lâm sàng như nhiễm siêu vi thông thường như sốt, ho, nôn ói, đau đầu, đau họng và các triệu chứng khác (đau mỏi cơ, tiêu chảy), triệu chứng sốt chiếm tỷ lệ cao nhất (39,3%), tiếp theo là ho (34,8%) đa số trẻ mắc bệnh ở mức độ nhẹ. Phần lớn PCR có giá trị CT value 〈 20, giá trị Hb, số lượng bạch cầu, tiểu cầu và X-quang ngực thẳng trong giới hạn bình thường. Đa số trường hợp khỏi bệnh, tỉ lệ biến chứng và tỉ lệ tử vong rất thấp. Phần lớn chỉ điều trị triệu chứng, tuy nhiên vẫn có một số trường hợp cần phải thở máy chiếm 1,6%; sử dụng kháng đông 1,2%; kháng sinh 31,5%; kháng virus Remdesivir 0,5 %; chống sốc 2,1% và vận mạch 1,9%. Kết luận: Bệnh Covid-19 ở trẻ em ít nghiêm trọng hơn so với người lớn, trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ trẻ khỏi bệnh là 98,1%. Hầu hết trẻ mắc bệnh ở mức độ nhẹ với các triệu chứng nhiễm siêu vi hô hấp. Đa số trường hợp trẻ chỉ cần điều trị triệu chứng, một số ít cần can thiệp thở máy, chống sốc, vận mạch, kháng đông và Remdesivir.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2354-1210
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Can Tho University of Medicine and Pharmacy
    Publication Date: 2023
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 4
    In: Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, Can Tho University of Medicine and Pharmacy, , No. 5 ( 2023-03-30), p. 1-8
    Abstract: Background: phenotypic approach in the treatment of COPD is lacking in general medical facilities, despite the importance of this data. Objectives: The study aimed to identify divergences in features, pharmacologic regimens of COPD by clinical phenotypes in the real-life context of care units in Can Tho City that manage outpatients with chronic respiratory diseases. Materials and methods: a prospective cohort study was carried out. We enrolled 158 patients who met the sampling criteria for this study. Data collected include (1) biometric characteristics, (2) medical history, (3) characteristics of COPD (including: symptoms, chest radiograph, peripheral blood eosinophil count, pulmonary ventilation parameters, bronchodilator test, and pharmacological regimen). COPD were classified into three phenotypic groups according to the criteria of the 2017 Spanish guideline (GesEPOC) and were also categorized into four groups (ABCD) according to the 2019 GOLD guideline. Results: the clinical AE phenotype was predominant at 41.8%, whereas the NON-AE and ACO was 38.6% and 19.6%. According to the GOLD, classifying as group A, B, C, D is 19%, 34.8%, 10.1%, and 36.1%, respectively. Between the different phenotypic groups, there were a variety of variances in the eosinophil count of the peripheral blood, but there were no changes in some kinds of chest radiograph images. Response-to-bronchodilator-test rate was higher in the ACO phenotype than in the NON-AE and the AE phenotypes. All ACO patients who received LABA/ICS. The proportion of using LABA/ICS accounted for most NON-AE and AE patients. Conclusions: among clinical phenotypes, the AE phenotype accounted for the highest percentage. There were differences in the clinical characteristics among phenotypes. ICS using is popular among COPD patients.   
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2354-1210
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Can Tho University of Medicine and Pharmacy
    Publication Date: 2023
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 5
    In: Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, Can Tho University of Medicine and Pharmacy, , No. 73 ( 2024-04-25), p. 45-52
    Abstract: Đặt vấn đề: Sử dụng các nguyên liệu từ thiên nhiên đang là xu hướng hiện nay đặc biệt là trong lĩnh vực mỹ phẩm vì tính an toàn và hiệu quả của sản phẩm. Các nghiên cứu đã chứng minh trong thành phần vỏ quả Dứa và dầu cám Gạo có chứa hoạt chất chống oxy hóa, sự kết hợp của hai thành phần này càng làm tăng hiệu quả chống oxy hóa so việc dùng riêng lẻ. Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng công thức điều chế lotion chứa cao chiết vỏ quả Dứa và dầu cám Gạo có khả năng chống oxy hóa. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Cao vỏ quả Dứa và dầu cám Gạo được đánh giá khả năng chống oxy hóa thông qua chỉ số IC50 bằng phương pháp 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH), sau đó tiến hành khảo sát các tỷ lệ chất nhũ hóa Span 20 và Tween 80 sử dụng thông qua việc đánh giá các chỉ tiêu về cảm quan, độ nhớt, độ dàn mỏng, độ bền pha và độ ổn định. Sản phẩm lotion tạo thành sẽ được đánh giá khả năng chống oxy hóa. Kết quả: Tỷ lệ Span 20 chiếm 4,86% và Tween 80 chiếm 3,69% cho lotion đạt tốt nhất các yêu cầu. Sản phẩm có thể chất và một số tính chất tương đồng với sản phẩm uy tín đang lưu hành trên thị trường, đồng thời sản phẩm có hoạt tính chống oxy hóa với giá trị IC50=115,143 µg/mL. Kết luận: Đã bào chế được lotion chứa đồng thời cao vỏ quả Dứa và dầu cám Gạo có khả năng chống oxy hóa, kết quả nghiên cứu là tiền đề cho những nghiên cứu chuyên sâu tiếp theo nhằm hướng đến đưa sản phẩm ra thị trường.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2354-1210
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Can Tho University of Medicine and Pharmacy
    Publication Date: 2024
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 6
    Online Resource
    Online Resource
    Can Tho University of Medicine and Pharmacy ; 2024
    In:  Tạp chí Y Dược học Cần Thơ , No. 71 ( 2024-02-26), p. 181-188
    In: Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, Can Tho University of Medicine and Pharmacy, , No. 71 ( 2024-02-26), p. 181-188
    Abstract: Đặt vấn đề: Tích cực tham gia nghiên cứu khoa học (NCKH) là rất cần thiết, đặc biệt là sinh viên đại học để có thể  sáng tạo, tăng kiến thức mới và tạo sản phẩm mới phục vụ cho sự phát triển của xã hội. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả động lực và rào cản trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện ở 3239 sinh viên tại trường Đại học Y Dược Cần Thơ từ 10-12/2022 thông qua công cụ Google Forms. Động lực NCKH của sinh viên bao gồm 9  khía cạnh và phân theo 3 bậc của Likert (không đồng ý, bình thường và đồng ý). Rào cản của sinh viên bao gồm các khía cạnh của rào cản cá nhân và rào cản hệ thống. Kết quả: Động lực thúc đẩy sinh viên tham gia NCKH: 79,9% là có hội phát triển nghề nghiệp, 77,9% phát triển kỹ năng NCKH, 76,9% phát huy kỹ năng làm việc nhóm, 73,2% tăng có hội trúng tuyển sau đại học, 72,6% tăng năng lực bản thân. Rào cản ảnh hưởng tới việc tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên: rào cản cá nhân (kỹ năng, kiến thức chiếm 62,3%), rào cản cơ chế hệ thống (thiếu định hướng và đào tạo nghiên cứu chiếm 56,9%). Kết luận: Để tăng cường hoạt động NCKH trong sinh viên nhà Trường cần có cách quảng bá tốt các khoá học ngắn hạn, các buổi hội thảo và chuyên để cung cấp kiến thức cũng như đưa ra định hướng trong NCKH cho sinh viên đặc biệt là năm thứ 1 và thứ 2.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2354-1210
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Can Tho University of Medicine and Pharmacy
    Publication Date: 2024
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 7
    Online Resource
    Online Resource
    Can Tho University of Medicine and Pharmacy ; 2022
    In:  Tạp chí Y Dược học Cần Thơ , No. 50 ( 2022-11-26), p. 1-7
    In: Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, Can Tho University of Medicine and Pharmacy, , No. 50 ( 2022-11-26), p. 1-7
    Abstract: Đặt vấn đề: Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính làm tăng tỷ lệ tử vong, suy giảm chức năng hô hấp, gia tăng chi phí điều trị và ảnh hưởng chất lượng cuộc sống. Bạch cầu ái toan trong máu ngoại vi là yếu tố có vai trò quan trọng trong tiên lượng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích mối liên quan giữa số lượng bạch cầu ái toan trong máu và một số yếu tố khác trong tiên lượng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, tiến cứu trên 87 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định. Kết quả: Tuổi trung bình trong nghiên cứu là 67,5 ± 9,49, nam chiếm 98,9%. Giá trị trung bình của số lượng bạch cầu ái toan trong máu là 386,49±376,82 tế bào/μL. Với các ngưỡng bạch cầu ái toan máu là 100 tế bào/μL và 300 tế bào/μL, không có sự khác biệt về số đợt cấp được ghi nhận. Với ngưỡng bạch cầu ái toan trong máu ≥300 tế bào/μL kèm với phân loại GOLD nhóm C/D có liên quan có ý nghĩa thống kê với sự xuất hiên đợt cấp trong 3 tháng theo dõi. Kết luận: Bạch cầu ái toan trong máu không phải là yếu tố nguy cơ độc lập tiên lượng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thuộc nhóm GOLD C/D kèm với ngưỡng bạch cầu ái toan trong máu ≥300 tế bào/μL liên quan có ý nghĩa đến sự xuất hiện đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong tương lai.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2354-1210
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Can Tho University of Medicine and Pharmacy
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 8
    In: Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, Can Tho University of Medicine and Pharmacy, , No. 55 ( 2022-12-24), p. 73-80
    Abstract: Đặt vấn đề: Theo EAU (2019), sinh thiết tuyến tiền liệt qua trực tràng dưới hướng dẫn của siêu âm được xem là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán mô bệnh học tuyến tiền liệt. Do đó, để có thể chẩn đoán sớm ung thư tuyến tiền liệt (UTTTL) và tìm hiểu các mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng chúng tôi tiến hành nghiên cứu này. Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ thực hiện sinh thiết tuyến tiền liệt qua trực tràng dưới hướng dẫn của siêu âm từ năm 2020. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả sinh thiết tuyến tiền liệt qua trực tràng dưới hướng dẫn của siêu âm. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang trên 48 bệnh nhân tăng sản tuyến tiền liệt có chỉ định sinh thiết từ tháng 11/2021 đến tháng 7/2022 tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ. Kết quả: tuổi trung bình 70,52 tuổi, lý do vào viện thường gặp là tiểu khó 70,83%. Điểm IPSS trung bình là 26,21±4,49, điểm QoL trung bình là 3,38±0,67, PSA toàn phần trung bình là 36,61 ng/ml. Tỷ lệ phát hiện ung thư tuyến tiền liệt sau sinh thiết đạt 33,33% (16/48). Điểm Gleason xác định qua các mẫu sinh thiết ≥ 8 điểm chiếm 43,75% (7/16). Có 2 trường hợp chảy máu trực tràng đáng kể và 1 trường hợp tiểu máu đáng kể. Kết luận: Sinh thiết tuyến tiền liệt qua trực tràng dưới hướng dẫn của siêu âm có giá trị trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2354-1210
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Can Tho University of Medicine and Pharmacy
    Publication Date: 2022
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 9
    In: Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, Can Tho University of Medicine and Pharmacy, , No. 71 ( 2024-02-26), p. 54-60
    Abstract: Đặt vấn đề: Hoạt động giảng dạy lâm sàng là điều kiện tiên quyết giúp sinh viên Y khoa phát triển toàn diện, học tập được nhiều kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm lâm sàng. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tỷ lệ hài lòng của sinh viên năm cuối ngành y khoa về nội dung lâm sàng, môi trường học tập và sự tương tác giữa giảng viên và sinh viên của sinh viên năm cuối ngành Y khoa về hoạt động giảng dạy lâm sàng tại Trường Đại học Y Dược Cần Thơ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 385 sinh viên năm cuối ngành Y khoa, hệ chính quy khóa 43 và liên thông khóa 33, năm học 2022 - 2023, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ. Kết quả: Về nội dung lâm sàng, giảng dạy lý thuyết trong kỳ lâm sàng chiếm tỷ lệ đồng ý và hoàn toàn đồng ý cao nhất với 252 sinh viên (65,5%). Về môi trường học tập, tỷ lệ đồng ý và hoàn toàn đồng ý cao nhất là việc chăm sóc và điều trị bệnh nhân được cá nhân hóa  với 258 sinh viên (67%). Về tương tác giữa giảng viên và sinh viên, có sự tương tác giữa giảng viên hướng dẫn với sinh viên có tỉ lệ đồng ý và hoàn toàn đồng ý cao nhất với 262 sinh viên (68,5%). Kết luận: Tỷ lệ hài lòng của sinh viên năm cuối ngành y khoa về hoạt động giảng dạy lâm sàng cao. Kết quả này cần được tiếp tục duy trì và cải tiến giúp sinh viên phát triển toàn diện về kiến thức và kỹ năng lâm sàng, nâng cao chất lượng đầu ra.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2354-1210
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Can Tho University of Medicine and Pharmacy
    Publication Date: 2024
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 10
    Online Resource
    Online Resource
    Can Tho University of Medicine and Pharmacy ; 2023
    In:  Tạp chí Y Dược học Cần Thơ , No. 57 ( 2023-02-28), p. 87-94
    In: Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, Can Tho University of Medicine and Pharmacy, , No. 57 ( 2023-02-28), p. 87-94
    Abstract: Đặt vấn đề: Giáo dục, rèn luyện y đức là một trong những nội dung đặc biệt quan trọng và thường xuyên được đề cập trong mọi hoạt động của ngành Y tế. Đối với sinh viên Y khoa, giỏi y thuật thôi chưa đủ, còn phải sáng về y đức. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát thực trạng nhận thức về y đức của sinh viên Y khoa Trường Đại học Y Dược Cần Thơ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 600 sinh viên Y khoa từ khóa 41 đến khóa 46 tại trường Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm học 2020 - 2021. Số liệu thu thập bằng phiếu khảo sát và được xử lý thống kê bởi phần mềm SPSS 20.0. Kết quả: Tỷ lệ sinh viên có nhận thức đúng đắn về y đức đạt tỷ lệ cao: Có 75,6% hiểu đúng về định nghĩa y đức; 61,5% sinh viên hiểu đúng về nghĩa vụ thiêng liêng của người thầy thuốc; đa phần sinh viên biết và tuân thủ những quyền lợi cơ bản của bệnh nhân. Tuy nhiên, tỷ lệ sinh viên biết ít về các quy định, nguyên tắc chiếm đến 55,7%. Kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số sinh viên có nhận thức đúng đắn về y đức và vai trò của nó đối với bản thân và công việc. Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu các quy định liên quan đến y đức ít được sinh viên quan tâm. Cần có những giải pháp khắc phục kịp thời các khuyết điểm còn tồn tại để nâng cao hơn nữa nhận thức về y đức cho sinh viên.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2354-1210
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Can Tho University of Medicine and Pharmacy
    Publication Date: 2023
    Location Call Number Limitation Availability
    BibTip Others were also interested in ...
Close ⊗
This website uses cookies and the analysis tool Matomo. More information can be found here...