GLORIA

GEOMAR Library Ocean Research Information Access

Sie haben 0 gespeicherte Treffer.
Markieren Sie die Treffer und klicken Sie auf "Zur Merkliste hinzufügen", um sie in dieser Liste zu speichern.

Ihre E-Mail wurde erfolgreich gesendet. Bitte prüfen Sie Ihren Maileingang.

Leider ist ein Fehler beim E-Mail-Versand aufgetreten. Bitte versuchen Sie es erneut.

Vorgang fortführen?

Exportieren
  • 1
    Online-Ressource
    Online-Ressource
    Institute of Community Health ; 2023
    In:  Tạp chí Y học Cộng đồng Vol. 64, No. 5 ( 2023-08-23)
    In: Tạp chí Y học Cộng đồng, Institute of Community Health, Vol. 64, No. 5 ( 2023-08-23)
    Kurzfassung: Mục tiêu: Nghiên cứu thực hiện với mục tiêu đánh giá tính nhất quán nội bộ (internal consistency) và tính giá trị (validity) của thang đo chất lượng cuộc sống trên người bệnh cơ tim thành phố Kansas (Kansas City Cardiomyopathy Questionaire - KCCQ-12) phiên bản tiếng Việt nhằm đo lường chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân mắc bệnh suy tim mạn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 182 người cao tuổi có suy tim mạn tính điều trị nội trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương từ tháng 6 năm 2019 đến tháng 9 năm 2021. Tính nhất quán nội bộ được đánh giá bằng giá trị Cronbach’s Alpha, độ tin cậy lặp lại với hệ số tương quan nội cụm (Intraclass correlation coefficient – ICC). Độ giá trị hội tụ với mối tương quan giữa KCCQ-12 với EQ-5D-5L và phân độ suy tim theo chức năng của Hội Tim mạch New York (NYHA). Kết quả: Tính nhất quán nội bộ của thang đo KCCQ-12 cao, với chỉ số Cronbach’s Alpha = 0,89 cho cả thang đo KCCQ-12 và 0,75–0,88 cho các lĩnh vực của thang đo. Độ tin cậy lặp lại cao với hệ số tương quan nội cụm 〉 0,7. Tính giá trị hội tụ cho thấy mối tương quan giữa KCCQ-12 với EQ- 5D-5L và NYHA. Kết luận: Phiên bản tiếng Việt của thang đo KCCQ-12 có tính nhất quán nội bộ cao và độ tin cậy cao trong việc đo lường tình trạng sức khỏe của bệnh nhân mắc bệnh suy tim mạn.
    Materialart: Online-Ressource
    ISSN: 2354-0613
    URL: Issue
    Sprache: Unbekannt
    Verlag: Institute of Community Health
    Publikationsdatum: 2023
    Standort Signatur Einschränkungen Verfügbarkeit
    BibTip Andere fanden auch interessant ...
  • 2
    Online-Ressource
    Online-Ressource
    Hanoi Medical University ; 2022
    In:  Tạp chí Nghiên cứu Y học Vol. 156, No. 8 ( 2022-08-31), p. 148-156
    In: Tạp chí Nghiên cứu Y học, Hanoi Medical University, Vol. 156, No. 8 ( 2022-08-31), p. 148-156
    Kurzfassung: Nghiên cứu thực hiện với mục tiêu khảo sát nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ ở bệnh nhân cao tuổi suy tim mạn tính. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 314 người cao tuổi có suy tim mạn tính điều trị nội trú tại bệnh viện Lão Khoa Trung Ương. Kết quả cho thấyđộ tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 72,6 ± 9,4tuổi, tỷ lệ bệnh nhân có nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ theo thang điểm kết quả chăm sóc giảm nhẹ tích hợp (IPOS) là 64,3 %. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ và phân độ suy tim theo chức năng của hội tim mạch New York (NYHA) (p = 0,03). Bên cạnh các triệu chứng về thể chất như khó thở, phù bệnh nhân suy tim còn trải qua gánh nặng triệu chứng về tinh thần như lo lắng, trầm cảm… Bệnh nhân suy tim cao tuổi có nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ cao. Sàng lọc nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ ở bệnh nhân suy tim là cần thiết để xây dựng các biện pháp can thiệp và điều trị toàn diện.
    Materialart: Online-Ressource
    ISSN: 2354-080X , 2354-080X
    URL: Issue
    Sprache: Unbekannt
    Verlag: Hanoi Medical University
    Publikationsdatum: 2022
    Standort Signatur Einschränkungen Verfügbarkeit
    BibTip Andere fanden auch interessant ...
  • 3
    Online-Ressource
    Online-Ressource
    Hanoi Medical University ; 2022
    In:  Tạp chí Nghiên cứu Y học Vol. 161, No. 12E11 ( 2022-12-28), p. 248-260
    In: Tạp chí Nghiên cứu Y học, Hanoi Medical University, Vol. 161, No. 12E11 ( 2022-12-28), p. 248-260
    Kurzfassung: This study explored the causal relationships between independent factors (individual factors, stroke characteristics) and post-stroke mental health issues through physiological and behavioral mediating factors. The study design is cross-sectional with a total of 162 stroke survivors treated at Vietnam's National Geriatric Hospital between June and December, 2021. We performed structural equation modeling analysis to calculate the standardization coefficient and correlation coefficient for our hypothesis. The structural model and standardized path coefficients had a goodness-of-fit indexes of Root-MeanSquare Error of Approximation (RMSEA) of 0.089, a comparative fit index (CFI) of 0.997, a Tucker-Lewis Index (TLI) of 0.954, and a standardized root mean-square residual (SRMR) of 0.019. Sleep disorder was positively associated with increasing post-stroke depression (Coef: 4.723; p 〈 0.001) and fatigue status (Coef: 3.846; p 〈 0.001). By contrast, alcohol use disorder was found as a factor that decreased fatigue status (Coef:-4.460; p = 0.005). Furthermore, post-stroke disability severity was significantly related to cognitive impairment (Coef: -3.229; p 〈 0.001), depression (Coef: 1.559; p 〈 0.001), and fatigue (Coef: 1.701; p = 0.002). The severity of post-stroke disability was associated with increasing cognition and mental health problems. Alcohol consumption and sleeplessness were found to be mediating effects between gender and age of stroke patients with changes in post-stroke depression and fatigue.
    Materialart: Online-Ressource
    ISSN: 2354-080X , 2354-080X
    URL: Issue
    Sprache: Unbekannt
    Verlag: Hanoi Medical University
    Publikationsdatum: 2022
    Standort Signatur Einschränkungen Verfügbarkeit
    BibTip Andere fanden auch interessant ...
  • 4
    Online-Ressource
    Online-Ressource
    Hanoi Medical University ; 2023
    In:  Tạp chí Nghiên cứu Y học Vol. 165, No. 4 ( 2023-04-27), p. 25-33
    In: Tạp chí Nghiên cứu Y học, Hanoi Medical University, Vol. 165, No. 4 ( 2023-04-27), p. 25-33
    Kurzfassung: Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm nhận xét tỉ lệ và một số yếu tố liên quan đến đau khớp gối mạn tính trên 199 bệnh nhân ≥ 60 tuổi được chẩn đoán thoái hóa khớp gối nguyên phát. Tỉ lệ đau khớp gối mạn tính gặp là 84,9%. Tỉ lệ đau khớp gối mạn tính do nguyên nhân thần kinh là 19,5%. Không có sự liên quan giữa đau khớp gối mạn tính với thời gian bị thoái hoá khớp gối, vị trí thoái hoá khớp gối, biên độ vận động khớp gối và tổn thương trên Xquang theo phân loại Kellgren và Lawrance (p 〉 0,05). Có sự liên quan giữa đau khớp gối mạn tính với giá trị thang điểm VAS khi nghỉ, khi đi bộ và khi lên cầu thang (p 〈 0,05). Có sự liên quan giữa đau khớp gối mạn tính với điểm WOMAC đau khớp gối (p 〈 0,05). Tóm lại, đau khớp gối mạn tính là một triệu chứng thường gặp. Mức độ đau ở người cao tuổi bị thoái hoá khớp gối có đau khớp gối mạn tính cao hơn so với nhóm không có đau khớp gối mạn tính.
    Materialart: Online-Ressource
    ISSN: 2354-080X , 2354-080X
    URL: Issue
    Sprache: Unbekannt
    Verlag: Hanoi Medical University
    Publikationsdatum: 2023
    Standort Signatur Einschränkungen Verfügbarkeit
    BibTip Andere fanden auch interessant ...
  • 5
    Online-Ressource
    Online-Ressource
    Hanoi Medical University ; 2023
    In:  Tạp chí Nghiên cứu Y học Vol. 165, No. 4 ( 2023-04-27), p. 43-51
    In: Tạp chí Nghiên cứu Y học, Hanoi Medical University, Vol. 165, No. 4 ( 2023-04-27), p. 43-51
    Kurzfassung: Nghiên cứu nhằm mô tả một số yếu tố liên quan đến dấu hiệu trầm cảm theo thang điểm PHQ-9 ở người bệnh loãng xương cao tuổi. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện từ 09/2021 – 09/2022 với 285 người bệnh loãng xương tuổi ≥ 60 tuổi, khám và điều trị tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương. Thang điểm PHQ-9 được sử dụng đánh giá tình trạng trầm cảm. Tổng số có 285 đối tượng nghiên cứu. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có dấu hiệu trầm cảm là 53,7%. Người bệnh loãng xương cao tuổi có T-score CXĐ ≤ -2,5 nguy cơ trầm cảm cao hơn 2,14 lần so với nhóm còn lại với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Nhóm người bệnh loãng xương cao tuổi có suy giảm về hoạt động chức năng hàng ngày (ADL), hoạt động chức năng hàng ngày có sử dụng công cụ (IADL), suy dĩnh dưỡng có dấu hiệu trầm cảm cao hơn 6,48 lần, 6,61 lần và 3,84 lần so với nhóm còn lại với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa điểm chất lượng cuộc sống và dấu hiệu trầm cảm đánh giá theo thang điểm PHQ-9, trong đó bệnh nhân trầm cảm có điểm chất lượng cuộc sống về khả năng vận động, tự chăm sóc, hoạt động hàng ngày, mức độ đau đớn và tâm lý thấp hơn so với người bệnh không có dấu hiệu trầm cảm. Nhóm người bệnh loãng xương cao tuổi có suy giảm về ADL và IADL, suy dinh dưỡng, điểm chất lượng cuộc sống thấp có dấu hiệu trầm cảm cao hơn bệnh nhân không có dấu hiệu trầm cảm. Do đó cần nâng cao nhận thức về bệnh trầm cảm để người bệnh chủ động phòng ngừa bệnh tật và hợp tác với các thầy thuốc trong quá trình điều trị bệnh.
    Materialart: Online-Ressource
    ISSN: 2354-080X , 2354-080X
    URL: Issue
    Sprache: Unbekannt
    Verlag: Hanoi Medical University
    Publikationsdatum: 2023
    Standort Signatur Einschränkungen Verfügbarkeit
    BibTip Andere fanden auch interessant ...
  • 6
    Online-Ressource
    Online-Ressource
    108 Institute of Clinical Medical and Pharmaceutical Sciences ; 2021
    In:  Journal of 108 - Clinical Medicine and Phamarcy ( 2021-04-01)
    In: Journal of 108 - Clinical Medicine and Phamarcy, 108 Institute of Clinical Medical and Pharmaceutical Sciences, ( 2021-04-01)
    Kurzfassung: Objective: The aim of this study was to identify the prevalence and causes of acute poisonings in older people admitted to Vietnam Poison Control Center (PCC). Subject and method: A retrospective descriptive study was conducted at the PCC for 8 months in 2019 with 275 acute poisoned patients aged 60 and older. The questionnaire collected data was based on the International Program for Chemical safety (IPCS) format. Entered data on Redcap and using SPSS version 22.0 for analysis. Result: The prevalence of acute poisoning was higher in female elderly. The most common cause of poisoning was poisonous animals (44.7%). The number of elderly patients suffered from acute poisoning increased in April, July and August. Ingestion and bite were two most common routes of exposure (53.8% and 41.1%). Conclusion: Acute poisoning was common in the elderly and increased in 4th, 7th and 8th month of the year.
    Materialart: Online-Ressource
    ISSN: 1859-2872
    URL: Issue
    Sprache: Unbekannt
    Verlag: 108 Institute of Clinical Medical and Pharmaceutical Sciences
    Publikationsdatum: 2021
    Standort Signatur Einschränkungen Verfügbarkeit
    BibTip Andere fanden auch interessant ...
  • 7
    Online-Ressource
    Online-Ressource
    Hanoi Medical University ; 2023
    In:  Tạp chí Nghiên cứu Y học Vol. 165, No. 4 ( 2023-04-27), p. 137-147
    In: Tạp chí Nghiên cứu Y học, Hanoi Medical University, Vol. 165, No. 4 ( 2023-04-27), p. 137-147
    Kurzfassung: Nghiên cứu đánh giá tỷ lệ ngã, các yếu tố liên quan đến ngã và mô tả hậu quả sau ngã ở bệnh nhân ngoại trú cao tuổi. Nghiên cứu tiến cứu được thực hiện từ 03/2018 - 03/2021 trên 636 bệnh nhân ngoại trú ≥ 60 tuổi tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương. Trong 1 năm theo dõi, 226 người (35,5%) bị ngã, đa số ngã xảy ra trong nhà, chủ yếu tại phòng ngủ (61,1%) và nhà tắm (41,6%), thường gặp nhất do trơn trượt (52,2%). Các yếu tố liên quan đến tăng nguy cơ ngã là: tuổi ≥ 80 (OR = 2,9), tiền sử ngã (OR = 2,0), sử dụng thuốc hướng thần (OR = 1,7). Sau ngã, 44,2% trường hợp bị chấn thương, 32 bệnh nhân (14,2%) bị gãy xương, 23 người (10,2%) bị bất động sau ngã, một bệnh nhân tử vong. Mức độ chấn thương nghiêm trọng hơn ở phụ nữ và những người ≥ 80 tuổi. Kết quả cho thấy ngã ở người cao tuổi cần được quan tâm, việc thay đổi môi trường sống an toàn hợp lý là cần thiết để giảm thiểu ngã và các chấn thương liên quan.
    Materialart: Online-Ressource
    ISSN: 2354-080X , 2354-080X
    URL: Issue
    Sprache: Unbekannt
    Verlag: Hanoi Medical University
    Publikationsdatum: 2023
    Standort Signatur Einschränkungen Verfügbarkeit
    BibTip Andere fanden auch interessant ...
  • 8
    Online-Ressource
    Online-Ressource
    Tap chi Y hoc du phong (Vietnam Journal of Preventive Medicine-VJPM) ; 2021
    In:  Tạp chí Y học Dự phòng Vol. 31, No. 4 ( 2021-06-18), p. 79-84
    In: Tạp chí Y học Dự phòng, Tap chi Y hoc du phong (Vietnam Journal of Preventive Medicine-VJPM), Vol. 31, No. 4 ( 2021-06-18), p. 79-84
    Kurzfassung: A cross-sectional study was carried out among 321 patients aged 60 years old or over at National Geriatric Hospital to evaluate the association between some factors and constipation in older people from July to October 2020. Data were collected by using a designed questionnaire included: general information, fluid intake, Rome IV criteria, Instrumental Activities of Daily Living scale (IADLs) and Activities of Daily Living scale (ADLs). Multivariate logistic regression was used to assess association between constipation and related factors. The mean of age was 71.6 ± 8.2 (year). 58.3% of participants had normal BMI. Water intake and physical function were signifcantly associated with constipation (p 〈 0.01). Multivariate logistic regression between constipation and related factor showed that water intake 〉 1500ml and independent instrumental activities of daily livings were signifcantly associated with decreased constipation risk (OR = 0.361; 95% CI: 0.148 - 0.882 and OR = 0.832; 95%CI: 0.703 - 0.985, respectively). To prevent constipation, it is important to encourage older patients to drinking enough at least 1500ml water per day and do regular physical activity
    Materialart: Online-Ressource
    ISSN: 0868-2836
    Sprache: Unbekannt
    Verlag: Tap chi Y hoc du phong (Vietnam Journal of Preventive Medicine-VJPM)
    Publikationsdatum: 2021
    Standort Signatur Einschränkungen Verfügbarkeit
    BibTip Andere fanden auch interessant ...
  • 9
    Online-Ressource
    Online-Ressource
    Hanoi Medical University ; 2022
    In:  Tạp chí Nghiên cứu Y học Vol. 153, No. 5 ( 2022-06-01), p. 127-134
    In: Tạp chí Nghiên cứu Y học, Hanoi Medical University, Vol. 153, No. 5 ( 2022-06-01), p. 127-134
    Kurzfassung: Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ rối loạn thăng bằng và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi tại bệnh viện Lão khoa Trung ương. Nghiên cứu quan sát mô tả trên 602 bệnh nhân ≥ 60 tuổi đến khám và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương. Đối tượng nghiên cứu được phỏng vấn theo mẫu bệnh án thống nhất, chức năng thăng bằng được đánh giá bằng test Berg Balance Scale. Kết quả cho thấy tỷ lệ rối loạn thăng bằng là 47,5%. Điểm BBS trung bình 43,0 ± 11,4 (điểm). Rối loạn thăng bằng liên quan đến tuổi cao, giới nữ, thể trạng thừa cân, béo phì hoặc bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường và các bệnh về khớp có ý nghĩa thống kê. Tóm lại, khoảng 1 trong 2 người bệnh cao tuổi có rối loạn thăng bằng. Cần có các biện pháp sàng lọc và dự phòng sớm rối loạn thăng bằng ở người bệnh cao tuổi đặc biệt là giới nữ, thể trạng thừa cân, béo phì hoặc mắc các bệnh lý như đái tháo đường, các bệnh lý khớp.
    Materialart: Online-Ressource
    ISSN: 2354-080X , 2354-080X
    URL: Issue
    Sprache: Unbekannt
    Verlag: Hanoi Medical University
    Publikationsdatum: 2022
    Standort Signatur Einschränkungen Verfügbarkeit
    BibTip Andere fanden auch interessant ...
  • 10
    Online-Ressource
    Online-Ressource
    Hanoi Medical University ; 2023
    In:  Tạp chí Nghiên cứu Y học Vol. 166, No. 5E12 ( 2023-05-18), p. 140-147
    In: Tạp chí Nghiên cứu Y học, Hanoi Medical University, Vol. 166, No. 5E12 ( 2023-05-18), p. 140-147
    Kurzfassung: The aim of this study is identify the association between lower body strength and some related factors in community-dwelling older adults. This is a cross-sectional study with people ≥ 60 years old. Variables including demographic information, body mass index, 30-second chair stand test, frailty, time up and go test, cognitive function, falls risk, depression risk, functional independence and nutrional status, and history of fall. Lower body strength was defined by 30 seconds stand test. A total of 396 participants with mean of age was 69.6 ± 7.9 were tested. The mean of thirty second chair stand test was 11.44 ± 2.9. Cognitive function impairment and time up and go test 〈 12s were significant associated with lower body strength in multivariate logistics (p 〈 0.05). Evaluating the strength of the lower body is important to identify imbalance problems and falls. It is essential to have early screening for cognitive function and time up and go test.
    Materialart: Online-Ressource
    ISSN: 2354-080X , 2354-080X
    URL: Issue
    Sprache: Unbekannt
    Verlag: Hanoi Medical University
    Publikationsdatum: 2023
    Standort Signatur Einschränkungen Verfügbarkeit
    BibTip Andere fanden auch interessant ...
Schließen ⊗
Diese Webseite nutzt Cookies und das Analyse-Tool Matomo. Weitere Informationen finden Sie hier...